Nghệ thuật bắt chuyện
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một người duyên dáng, đi đến đâu cũng được mọi người thiện cảm, gần gũi và phải có khả năng bắt chuyện với bất kỳ ai.Nhà tâm lý giao tiếp hiện đại người Mỹ, F. Stevenson khẳng định:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật bắt chuyện Nghệ thuật bắt chuyện Một người duyên dáng, đi đến đâu cũng được mọi người thiện cảm, gần gũi và phải có khả năng bắt chuyện với bất kỳ ai. Nhà tâm lý giao tiếp hiện đại người Mỹ, F. Stevenson khẳng định: Nếu bạn có bản lĩnh, bắt chuyện với một người nào đó liên tục trong 10 phút mà làm cho đối phương hứng thú, thì bạn là người có khả năng giao tiếp – một khả năng rất cần trong xã hội hiện đại. Bởi vì, có những hoàn cảnh giao tiếp như: đi dự sinh nhật một người bạn hoặc đến dự một đám cưới chẳng hạn, ngẫu nhiên bạn bị chủ nhà xếp đặt ngồi cạnh một người lạ, chưa gặp lần nào. Sau vài câu chào hỏi xã giao, nếu bạn cứ ngồi ngay đơ, họ hỏi câu gì trả lời câu ấy, không ai hỏi thì thôi, bạn sẽ trở thành một người ít nói, khó gần, có thể bị xem là cù lần hoặc khinh khỉnh ta đây. Nhưng muốn nói chuyện, lại không biết nói chuyện gì. Bạn đã rơi vào trường hợp như vậy chưa? Xin giúp bạn vài đường cơ bản” về nghệ thuật bắt chuyện. Bạn đừng tìm những tin tức giật gân, sự việc kinh thiên độc địa làm đề tài câu chuyện, nếu bạn tưởng rằng chỉ những sự kiện nổi bật mới đáng nói. Bởi vì, những đề tài như thế không nhiều, vả lại nếu tin tức đã xôn xao thì chẳng cần bạn nói, người ta cũng biết rồi. Cũng đừng nên nghĩ, đã đàm đạo phải nói các đề tài uyên thâm, tỏ ra mình là người có học vấn cao mới làm cho người khác kính trọng. Nếu bạn đưa ra toàn lý luận trừu tượng hay những tri thức cao siêu, nên biết rằng, loại đề tài này không phải ở đâu cũng gặp tri kỷ, chuyện mình khơi mào ra chẳng ai hưởng ứng thành ra vô duyên. Cuộc sống không thiếu các đề tài gợi chuyện như: tình bạn, tình yêu, sách vở, báo, phim, kịch, âm nhạc, kiến trúc, khí hậu, thời trang ... Nhưng khi đề cập về mấy đề tài đó bạn nên lưu ý mấy điểm sau: _với cái mà mình không biết chớ có vẻ sành sỏi chớ nên khoe khoang về khả năng đặc biệt của mình (tiền bạc, trí thông minh...) _chớ luận bàn về thất bại, khiến khuyến của người khác _chớ nói về những chuyện bực mình, nên nói chuyện vui _chớ sa đà vào vấn đề dẫn đến tranh cãi Nếu trong trường hợp người nói chuyện với mình cứ muốn lái câu chuyện sang hướng chỉ trích một người nào đó, thì mình cần khéo léo lái câu chuyện sang hướng khác, bởi vì nói xấu ai đó là điều không hay. Ngày nay, ở các nước phát triển có những chuyên gia mở các lớp về nghệ thuật nói chuyện phiếm, giúp cho con người trở nên hoạt bát, giao tiếp giỏi, dễ mến, tránh tình trạng cứ ngồi thộn ra, chẳng có chuyện gì để nói. Nếu câu chuyện cứ ì ạch như đẩy xe bò, thì bạn xem đối phương làm ở ngành chuyên môn gì, ta đề cập đề tài đó, họ sẽ bắt chuyện ngay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật bắt chuyện Nghệ thuật bắt chuyện Một người duyên dáng, đi đến đâu cũng được mọi người thiện cảm, gần gũi và phải có khả năng bắt chuyện với bất kỳ ai. Nhà tâm lý giao tiếp hiện đại người Mỹ, F. Stevenson khẳng định: Nếu bạn có bản lĩnh, bắt chuyện với một người nào đó liên tục trong 10 phút mà làm cho đối phương hứng thú, thì bạn là người có khả năng giao tiếp – một khả năng rất cần trong xã hội hiện đại. Bởi vì, có những hoàn cảnh giao tiếp như: đi dự sinh nhật một người bạn hoặc đến dự một đám cưới chẳng hạn, ngẫu nhiên bạn bị chủ nhà xếp đặt ngồi cạnh một người lạ, chưa gặp lần nào. Sau vài câu chào hỏi xã giao, nếu bạn cứ ngồi ngay đơ, họ hỏi câu gì trả lời câu ấy, không ai hỏi thì thôi, bạn sẽ trở thành một người ít nói, khó gần, có thể bị xem là cù lần hoặc khinh khỉnh ta đây. Nhưng muốn nói chuyện, lại không biết nói chuyện gì. Bạn đã rơi vào trường hợp như vậy chưa? Xin giúp bạn vài đường cơ bản” về nghệ thuật bắt chuyện. Bạn đừng tìm những tin tức giật gân, sự việc kinh thiên độc địa làm đề tài câu chuyện, nếu bạn tưởng rằng chỉ những sự kiện nổi bật mới đáng nói. Bởi vì, những đề tài như thế không nhiều, vả lại nếu tin tức đã xôn xao thì chẳng cần bạn nói, người ta cũng biết rồi. Cũng đừng nên nghĩ, đã đàm đạo phải nói các đề tài uyên thâm, tỏ ra mình là người có học vấn cao mới làm cho người khác kính trọng. Nếu bạn đưa ra toàn lý luận trừu tượng hay những tri thức cao siêu, nên biết rằng, loại đề tài này không phải ở đâu cũng gặp tri kỷ, chuyện mình khơi mào ra chẳng ai hưởng ứng thành ra vô duyên. Cuộc sống không thiếu các đề tài gợi chuyện như: tình bạn, tình yêu, sách vở, báo, phim, kịch, âm nhạc, kiến trúc, khí hậu, thời trang ... Nhưng khi đề cập về mấy đề tài đó bạn nên lưu ý mấy điểm sau: _với cái mà mình không biết chớ có vẻ sành sỏi chớ nên khoe khoang về khả năng đặc biệt của mình (tiền bạc, trí thông minh...) _chớ luận bàn về thất bại, khiến khuyến của người khác _chớ nói về những chuyện bực mình, nên nói chuyện vui _chớ sa đà vào vấn đề dẫn đến tranh cãi Nếu trong trường hợp người nói chuyện với mình cứ muốn lái câu chuyện sang hướng chỉ trích một người nào đó, thì mình cần khéo léo lái câu chuyện sang hướng khác, bởi vì nói xấu ai đó là điều không hay. Ngày nay, ở các nước phát triển có những chuyên gia mở các lớp về nghệ thuật nói chuyện phiếm, giúp cho con người trở nên hoạt bát, giao tiếp giỏi, dễ mến, tránh tình trạng cứ ngồi thộn ra, chẳng có chuyện gì để nói. Nếu câu chuyện cứ ì ạch như đẩy xe bò, thì bạn xem đối phương làm ở ngành chuyên môn gì, ta đề cập đề tài đó, họ sẽ bắt chuyện ngay.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hoá giao tiếp giao tiếp ứng xử giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 333 0 0 -
3 trang 282 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 225 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 191 0 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 190 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 190 2 0 -
3 trang 186 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 161 0 0 -
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 140 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 139 0 0