Danh mục

Nghệ thuật cải lương với vấn đề truyền thống

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.05 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nói đến sân khấu ca kịch cải lương, hiện nay còn có người cho rằng nó chưa định hình thành một nghệ thuật hoàn chỉnh, hoặc chưa có hệ thống. Lấy cơ bộ môn nay xuất xứ từ thính phòng ca nhạc tài tử đem lên sân khấu, nên làn điệu hò, lý, ca, ngâm càng phong phú bao nhiêu, thì bộ điệu diễn xuất càng nghèo nàn bấy nhiêu. Do đó, họ có ấn tượng: sân khấu ca kịch cải lương không trình thức hóa như hát bội, một bộ môn chuyên diễn những tuồng cổ điển, có nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật cải lương với vấn đề truyền thống Ngh thu t c i lương v i v n truy n th ng Nói n sân kh u ca k ch c i lương, hi n nay còn có ngư i cho r ng nó chưa nh hình thành m t ngh thu t hoàn ch nh, ho c chưa có h th ng. L y cơ b môn nay xu t x t thính phòng ca nh c tài t em lên sân kh u, nên làn i u hò, lý, ca, ngâm càng phong phú bao nhiêu, thì b i u di n xu t càng nghèo nàn b y nhiêu. Do ó, h có n tư ng: sân kh u ca k ch c i lương không trình th c hóa như hát b i, m t b môn chuyên di n nh ng tu ng c i n, có nhi u thành t u xu t s c. Nh ng ý ki n trên ch c chưa ư c nhi u ngư i tán ng. Ai cũng bi t, ca k ch c i lương k th a truy n th ng sân kh u c h u c a hát b i. Nó ti p thu ph n nào v hình th c, nhưng ch theo m t t l có ch ng thôi. Chính nó ã tinh gi n, ti t ch bư c u t o thành m t sân kh u riêng bi t c a ngành ca k ch c i lương. Th nào là sân kh u riêng bi t c a c i lương? Chúng tôi nghĩ, ã là ngh hý k ch thì dù l i cũ hay l i m i ph i có b t ch riêng, gi ng nói riêng, i u ca riêng. Mà ã có nh ng cái riêng như v y,t hì t t thành ra m t l i sân kh u riêng. Hát b i có i u b và nói l i, hát nam, hát khách (b c xư ng), t u mã, b t bài, ngâm (xư ng thán) v.v... thì c i lương v i tư cách là m t lo i hình ngh thu t sân kh u, cũng dùng i u b và nói l i, nhưng i u b và nói l i không gi ng y h t như hát b i, mà ca thì bài b n cũng khác như: Hành vân, Lưu th y, Kim ti n, Bình bán, Xuân n , T i oán v.v... T i sao ngh thu t bi u di n c a hát b i thì nghiêm trang, bó h p trong khuôn kh , mà ngh thu t bi u di n c a c i lương thì r ng rãi, khoáng t? Theo chúng tôi ó là nh hư ng c a h tư tư ng và phép x th c a hai luông văn hóa (ngo i bang và dân t c), cho nên nó ph i có nh ng c i m khác nhau. Chúng ta không l y làm l khi th y di n viên hát b i ra sân kh u: ng thì ph i cúi r p như lưng cái khánh (khánh chi t), ng i thì khoanh tay như ôm cái tr ng (bão c ), i tròn thì ph i trúng như thư c quy, i vuông thì ph i trúng như thư c c , nhìn không ư c ra ngoài vòng v t áo, nói không ư c vư t quá ngôi th mình. Ph i chăng hát b i ã d a vào sách L ký mà bi u hi n ngh thu t di n xu t trên sân kh u c a mình ? Hình nh y là hình nh làm s ng l i trên sân kh u m t m u ngư i xưa: hình dáng nghiêm trang, i áp, ón chào u m c thư c, như theo m t cái nh p th i i ã nh s n. ó là m t quy lu t t t nhiên. Tìm hi u ngh thu t c i lương Như trên ã nói, c i lương t khi khai sinh n khi hình thành phát tri n, kinh qua nhi u ch ng ư ng, nhưng cũng r t nhanh chóng. Ch trong m t th i gian ng n mà hình th c “ca ra b ” ti n lên sân kh u, ti p theo là hát ch p; t hát ch p n ca k ch c i lương. V y “ca ra b ” là gì? Là ca hát có i u b minh h a. Hát ch p là cách hát g m nhi u bài liên ca c a t p th hát i nhau, có ng tác linh ho t, phong phú, ti n t i bi t l ng nó vào m t tích hát ng n, có ý nghĩa khuyên răn, có n i dung giao d c, d ng nên m t th lo i “ca k ch c i lương” mà bư c u ã di n tr n v n ư c hai v dài, tương i hoàn ch nh là: L c Vân Tiên, vi tt theo truy n thơ c a c Chi u, m t nhà nho yêu nư c mi n Nam, và Kim Vân Ki u vi t theo tác ph m o n trư ng tân thanh c a c Nguy n Du, m t thi hào c a dân t c. Sau ó, n các v : Lưu Bình Dương L , Cô Ba lưu l c, Tham phú ph b n, Sáu Tr ng, Duyên ch tình em, T tư ng, Áo ngư i quân t , Màn h nh phúc, Tơ vương n thác, T i c a ai, L tay trói ã nhúng chàm, Khúc oan vô lư ng, Ai b n chung tình, Tô Ánh Nguy t, i cô L u, Lan và i p v.v... Khán gi mi n Nam ã tìm th y trên sân kh u c a dân t c mình nh ng con ngư i Vi t Nam c h u, nh ng m u ngư i Vi t Nam th c s mà hình tư ng áng yêu áng quý c a Nguy t Nga, và áng thương xót như thân th Thúy Ki u. Dù di n theo truy n cũ th i “Tây Minh” hay óng vai ngư i con gái i “Gia Tĩnh” là truy n c a Trung Qu c, dù phóng tá c t truy n Back Street (T c Tô Ánh Nguy t) c a nư c Anh hay d a vào tác ph m La Dame aux Camélias (t c Trà Hoa n ) c a ngư i Pháp, thì l i óng v n rút ra t hi n th c xã h i Vi t Nam, nhân v t th hi n có nh ng nét tiêu bi u, i n hình cho con ngư i s ng trong xã h i Vi t Nam ương th i. Nghĩa là ã Vi t hóa t cách trang ph c, hóa trang n di n xu t. Tuy không gi ng h t như ngoài i, nhưng l i r t g n cu c s ng, ư c nâng cao, ư c c i ti n, nên ph n ông khán gi ưa thích. Nh ng nhân v t “tân th i” m c âu ph c, nh ng nhân v t “c i” m c nam ph c xưa... Nhưng c i lương không th k th a hát b i m t cách r p khuôn. Vì sao? Vì ngh thu t c i lương ph n ánh cu c s ng ch y u b ng bi n pháp ngh thu t hi n th c, m c d u nó ph i vay mư n các ngành ngh thu t khác như: vũ o, võ thu t, xi c, i n nh, h i h a, ki n trúc và iêu kh c, thi ca v.v... nhưng có tuy n l a, có b sung và c i biên. Ngh thu t v n ph i ph c v nhân sinh! Mu ...

Tài liệu được xem nhiều: