'Nghệ thuật' cơi nới
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Nghệ thuật” cơi nới.KTT có thể coi như đại diện của khuynh hướng hiện đại quốc tế trong kiến trúc. Kể từ thập niên 1950, những khu nhà kiểu KTT mọc lên khắp nơi trên thế giới. Và cũng như Việt Nam, những khu nhà này sớm bộ lộ nhiều thiếu sót về vấn đề tổ chức không gian cũng như diện tích sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Nghệ thuật” cơi nới“Nghệ thuật” cơi nớiKTT có thể coi như đại diện của khuynh hướng hiện đại quốc tế trong kiến trúc.Kể từ thập niên 1950, những khu nhà kiểu KTT mọc lên khắp nơi trên thế giới. Vàcũng như Việt Nam, những khu nhà này sớm bộ lộ nhiều thiếu sót về vấn đề tổchức không gian cũng như diện tích sống. Đó cũng là lý do vì sao kiểu nhà này bịdân chúng ở nhiều nước tẩy chay. Riêng ở Việt Nam, có một điều rất độc đáo đãxảy ra: những người sống trong KTT đã thay đổi hoàn toàn hình dạng ban đầu củakhu nhà.Khi nói chuyện với khách hàng về đặc điểm của kiến trúc Hà Nội, chúng tôithường có xu hướng thảo luận về nhà truyền thống Việt Nam, biệt thự kiểu Pháphay nhà ống Việt cổ. Hiếm khi chúng tôi bàn về những phần diện tích mà người tađã cơi nới thêm cho căn nhà của mình - chúng xuất hiện khắp nơi trong thành phố,với hầu hết mọi kiểu nhà. Chúng tôi càng hiếm khi bàn về những căn nhà tập thể(khu tập thể - KTT) - một ví dụ đặc biệt tiêu biểu cho việc cơi nới diện tích ở.Chính sự thay đổi này đã khiến các kiến trúc sư ở khắp mọi nơi trên thế giới phảinằm mơ khi đặt chân đến Hà Nội, và chúng tôi sẽ giải thích lý do vì sao.Những cú “lao ra” ngoạn mụcỞ châu Âu, những việc thay đổi tương tự trong đô thị được quản lý rất nghiêm ngặtvà người sống trong các căn hộ thuộc dạng như KTT ở Việt Nam hoàn toàn khôngđược phép cơi nới diện tích sống của mình bằng cách lấn ra đường hoặc làm thayđổi mặt tiền của toà nhà bằng bất cứ hình thức nào. Cho nên, người ta sẽ rất nhanhchóng rời khỏi những căn nhà thiếu diện tích để tìm một nơi ở khác rộng rãi hơn.Điều này dẫn đến rất nhiều khu nhà thuộc khuynh hướng hiện đại ở phương Tâykhông có người ở. Tuy nhiên, ở Hà Nội, những KTT không những còn tồn tại màvẫn chật kín người ở. Thay vì bị bỏ rơi, chúng còn được thay đổi một cách rõ ràng,cụ thể để phù hợp hơn với lối sống của người Việt Nam cũng như cách tổ chứckhông gian truyền thống. Những sự thay đổi này bắt đầu xuất hiện từ năm 1984, đólà khi những người sống ở tầng một của các KTT sử dụng khoảng đất trống trướcnhà để xây thêm phòng ở hoặc cửa hàng. Cùng thời điểm đó, những sự cơi nới diệntích cũng xuất hiện ở các tầng trên. Chiều dài cho phép của cái lồng sắt bên ngoàiban công chỉ là 60cm nhưng ngày nay, đã xuất hiện cả những cái lồng dài tới...4m(!). Điều này chứng tỏ sự tài giỏi của những người sống trong đó...”Nét đặc trưng” của kiến trúc Hà NộiChắc chắn là sẽ có nhiều người nói rằng các toà nhà với những chiếc lồng sắt cơinới hoàn toàn không đẹp chút nào. Nhưng để hiểu được sự hứng thú ngày càngnhiều của các kiến trúc sư phương Tây đối với những toà nhà như vậy, chúng tacần tạm thời quên đi những finitions chất lượng thấp, các loại vật liệu rẻ tiền và sựthiếu an toàn.Trên thực tế, các chuyên gia nước ngoài cũng rất muốn cho phép người dân sốngtrong các toà nhà tương tự KTT ở nước họ cá nhân hoá nơi ở, không chỉ ở phần nộithất mà cả ngoại thất - tức bề ngoài căn nhà. Với các kiến trúc sư phương Tây, đâylà xu hướng khắc phục sự đơn điệu, nhạt nhẽo và ít lôi cuốn của các toà nhà dạngkhối. Yếu tố thứ hai hấp dẫn họ là những phần cơi nới đó cho thấy một sức sống,sự phát triển mạnh mẽ của đô thị và cả sự tự do không gò bó mà họ đang cố vượtqua nhiều khó khăn để có thể đưa được vào các công trình của mình.Tôi thực sự ngạc nhiên khi khám phá ra nhiều nét tương đồng giữa những côngtrình kiến trúc đương đại châu Âu và một số toà nhà ở Việt Nam. Ví dụ, nếu chúngta nhìn vào công trình của văn phòng kiến trúc Hà Lan MVRDV - một trong nhữngvăn phòng kiến trúc nổi tiếng nhất châu Âu - một khu nhà đặc biệt dành cho nhữngngười về hưu ở Amsterdam, chúng ta sẽ thấy nó không chỉ giống các KTT ở HàNội về phần bề mặt mà còn giống cả về những xúc cảm nảy sinh. Phần mút đỡ bancông bằng gỗ chìa ra khỏi toà nhà giống hệt như cách chiếc lồng sắt mọc lên trênbề mặt KTT Việt Nam.Hơn thế, toà nhà ở Hà Lan cũng thể hiện được sự đa dạng trên bề mặt, bắt nguồn từthực tế là mỗi căn cộ đều có ban công với màu kính cửa sổ rất đặc biệt. Sự đa dạngnày hoàn toàn có thể so sánh với bề mặt của các KTT ở Việt Nam (xem ảnh 1, 2,3). Nhà riêng của kiến trúc sư Matthieu Poitevin ở Mulhouse (Pháp) cũng biểu thịđược những cảm xúc như KTT ở Việt Nam. Một lần nữa chúng ta lại thấy nhữngphần diện tích cơi nới. Trong trường hợp này, ngay cả nguyên vật liệu cũng giốngở Việt Nam: căn nhà của Poitevin dường như cổ vũ cho người Việt Nam dựngthêm các lồng sắt trên nóc nhà mình (xem ảnh 4, 5, 6). Như vậy, cả căn nhà củaMVRDV ở Hà Lan và nhà của Pointevin ở Pháp đều giống kiểu KTT ở Việt Namhơn là kiểu kiến trúc đặc trưng ở đất nước của họ. ở châu Âu, chỉ có các kiến trúcsư mới cơi nới diện tích hoặc làm thay đổi căn nhà của mình, còn ở Việt Nam,chuyện này gần như là việc đương nhiên phải làm. Điều này làm tôi nghĩ rằng toànhà của MVRDV và của Pointevin mang dáng dấp Việt Nam hơn hẳn châu Âu.Việc cơi nớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Nghệ thuật” cơi nới“Nghệ thuật” cơi nớiKTT có thể coi như đại diện của khuynh hướng hiện đại quốc tế trong kiến trúc.Kể từ thập niên 1950, những khu nhà kiểu KTT mọc lên khắp nơi trên thế giới. Vàcũng như Việt Nam, những khu nhà này sớm bộ lộ nhiều thiếu sót về vấn đề tổchức không gian cũng như diện tích sống. Đó cũng là lý do vì sao kiểu nhà này bịdân chúng ở nhiều nước tẩy chay. Riêng ở Việt Nam, có một điều rất độc đáo đãxảy ra: những người sống trong KTT đã thay đổi hoàn toàn hình dạng ban đầu củakhu nhà.Khi nói chuyện với khách hàng về đặc điểm của kiến trúc Hà Nội, chúng tôithường có xu hướng thảo luận về nhà truyền thống Việt Nam, biệt thự kiểu Pháphay nhà ống Việt cổ. Hiếm khi chúng tôi bàn về những phần diện tích mà người tađã cơi nới thêm cho căn nhà của mình - chúng xuất hiện khắp nơi trong thành phố,với hầu hết mọi kiểu nhà. Chúng tôi càng hiếm khi bàn về những căn nhà tập thể(khu tập thể - KTT) - một ví dụ đặc biệt tiêu biểu cho việc cơi nới diện tích ở.Chính sự thay đổi này đã khiến các kiến trúc sư ở khắp mọi nơi trên thế giới phảinằm mơ khi đặt chân đến Hà Nội, và chúng tôi sẽ giải thích lý do vì sao.Những cú “lao ra” ngoạn mụcỞ châu Âu, những việc thay đổi tương tự trong đô thị được quản lý rất nghiêm ngặtvà người sống trong các căn hộ thuộc dạng như KTT ở Việt Nam hoàn toàn khôngđược phép cơi nới diện tích sống của mình bằng cách lấn ra đường hoặc làm thayđổi mặt tiền của toà nhà bằng bất cứ hình thức nào. Cho nên, người ta sẽ rất nhanhchóng rời khỏi những căn nhà thiếu diện tích để tìm một nơi ở khác rộng rãi hơn.Điều này dẫn đến rất nhiều khu nhà thuộc khuynh hướng hiện đại ở phương Tâykhông có người ở. Tuy nhiên, ở Hà Nội, những KTT không những còn tồn tại màvẫn chật kín người ở. Thay vì bị bỏ rơi, chúng còn được thay đổi một cách rõ ràng,cụ thể để phù hợp hơn với lối sống của người Việt Nam cũng như cách tổ chứckhông gian truyền thống. Những sự thay đổi này bắt đầu xuất hiện từ năm 1984, đólà khi những người sống ở tầng một của các KTT sử dụng khoảng đất trống trướcnhà để xây thêm phòng ở hoặc cửa hàng. Cùng thời điểm đó, những sự cơi nới diệntích cũng xuất hiện ở các tầng trên. Chiều dài cho phép của cái lồng sắt bên ngoàiban công chỉ là 60cm nhưng ngày nay, đã xuất hiện cả những cái lồng dài tới...4m(!). Điều này chứng tỏ sự tài giỏi của những người sống trong đó...”Nét đặc trưng” của kiến trúc Hà NộiChắc chắn là sẽ có nhiều người nói rằng các toà nhà với những chiếc lồng sắt cơinới hoàn toàn không đẹp chút nào. Nhưng để hiểu được sự hứng thú ngày càngnhiều của các kiến trúc sư phương Tây đối với những toà nhà như vậy, chúng tacần tạm thời quên đi những finitions chất lượng thấp, các loại vật liệu rẻ tiền và sựthiếu an toàn.Trên thực tế, các chuyên gia nước ngoài cũng rất muốn cho phép người dân sốngtrong các toà nhà tương tự KTT ở nước họ cá nhân hoá nơi ở, không chỉ ở phần nộithất mà cả ngoại thất - tức bề ngoài căn nhà. Với các kiến trúc sư phương Tây, đâylà xu hướng khắc phục sự đơn điệu, nhạt nhẽo và ít lôi cuốn của các toà nhà dạngkhối. Yếu tố thứ hai hấp dẫn họ là những phần cơi nới đó cho thấy một sức sống,sự phát triển mạnh mẽ của đô thị và cả sự tự do không gò bó mà họ đang cố vượtqua nhiều khó khăn để có thể đưa được vào các công trình của mình.Tôi thực sự ngạc nhiên khi khám phá ra nhiều nét tương đồng giữa những côngtrình kiến trúc đương đại châu Âu và một số toà nhà ở Việt Nam. Ví dụ, nếu chúngta nhìn vào công trình của văn phòng kiến trúc Hà Lan MVRDV - một trong nhữngvăn phòng kiến trúc nổi tiếng nhất châu Âu - một khu nhà đặc biệt dành cho nhữngngười về hưu ở Amsterdam, chúng ta sẽ thấy nó không chỉ giống các KTT ở HàNội về phần bề mặt mà còn giống cả về những xúc cảm nảy sinh. Phần mút đỡ bancông bằng gỗ chìa ra khỏi toà nhà giống hệt như cách chiếc lồng sắt mọc lên trênbề mặt KTT Việt Nam.Hơn thế, toà nhà ở Hà Lan cũng thể hiện được sự đa dạng trên bề mặt, bắt nguồn từthực tế là mỗi căn cộ đều có ban công với màu kính cửa sổ rất đặc biệt. Sự đa dạngnày hoàn toàn có thể so sánh với bề mặt của các KTT ở Việt Nam (xem ảnh 1, 2,3). Nhà riêng của kiến trúc sư Matthieu Poitevin ở Mulhouse (Pháp) cũng biểu thịđược những cảm xúc như KTT ở Việt Nam. Một lần nữa chúng ta lại thấy nhữngphần diện tích cơi nới. Trong trường hợp này, ngay cả nguyên vật liệu cũng giốngở Việt Nam: căn nhà của Poitevin dường như cổ vũ cho người Việt Nam dựngthêm các lồng sắt trên nóc nhà mình (xem ảnh 4, 5, 6). Như vậy, cả căn nhà củaMVRDV ở Hà Lan và nhà của Pointevin ở Pháp đều giống kiểu KTT ở Việt Namhơn là kiểu kiến trúc đặc trưng ở đất nước của họ. ở châu Âu, chỉ có các kiến trúcsư mới cơi nới diện tích hoặc làm thay đổi căn nhà của mình, còn ở Việt Nam,chuyện này gần như là việc đương nhiên phải làm. Điều này làm tôi nghĩ rằng toànhà của MVRDV và của Pointevin mang dáng dấp Việt Nam hơn hẳn châu Âu.Việc cơi nớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
không gian sống mẹo làm mới nhà thiết kế nội thất nội thất nhà ở trang trí nhà ở trang trí nội thấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 193 0 0 -
7 trang 61 0 0
-
47 trang 53 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 50 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 46 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 44 1 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 39 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 38 1 0 -
Mô tả công việc Trưởng phòng thiết kế nội thất
1 trang 36 0 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 36 2 0