Nghệ thuật đặt tên công ty - 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.32 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu nghệ thuật đặt tên công ty - 2, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật đặt tên công ty - 2 Nghệ thuật đặt tên công ty - 2Tên gọi là điều đầu tiên mà các khách hàng và đối tác biết về bạn. Một cáitên đặc biệt và truyền cảm sẽ là cách quảng cáo tốt nhất cho công ty củabạn. Ngược lại, với một cái tên khó phát âm thì công việc kinh doanh củacô ng ty sẽ rất dễ gặp phải trắc trở.Có cả một bộ môn khoa học về cách đặt tên cho công ty và sản phẩm/dịchvụ. Ở Việt Nam mọi người còn ít biết đến chuyên ngành khoa học này. Đôikhi cũng xuất hiện những cái tên thành công nhưng phần nhiều là do cácông chủ ngẫu nhiên chọn được. Hơn nữa, bộ môn khoa học này cònch ứng minh rằng: khi tạo ra một cái tên cần phải cân nhắc đến rất nhiềuyếu tố marketing khác.Ai là các khách hàng tiềm năng của bạn? Điểm khác biệt của công ty bạnso với các đối thủ cạnh tranh khác là gì? Bạn muốn truyền tải thông điệpnào đến với khách hàng thông qua cái tên của mình? Liệu một cái tên êmái du dương đã đủ thỏa mãn những yêu cầu về kinh doanh của công ty?Khi trả lời các câu hỏi này cộng với việc nắm vững những nguyên tắcchính của khoa học đặt tên, thì việc tìm đ ược một cái tên thành côngkhông phải là quá phức tạp. Và sau đây là những nguyên tắc chính củanghệ thuật đặt tên:Tạo ra ấn tượng dễ chịuẤn tượng đầu tiên mà một cái tên cần phải có là làm cho các khách hàngvà đối tác nảy sinh mong được tiếp cận với công ty của bạn. Ấn tượngđược tạo thành từ cảm giác và những hình ảnh hiện lên trong nhận thứccủa mọi người. Ví dụ, nếu một công ty chuyên tổ chức các buổi lễ hội thìvới cái tên “Tết” là rất thích hợp. Chỉ cần nghe thấy từ “Tết”, trong đầumọi người đã xuất hiện nhiều hồi tưởng dễ chịu. Những cái tên tương tựcó thể tự động tạo ra một hình ảnh có lợi cho công ty. Khi làm được điềunày, có thể coi các ông chủ đã có trong tay một tấm “b ùa hộ mệnh”.Ngược lại những từ ngữ làm liên tưởng đến sự mất mát và đau khổ có thểlàm hỏng uy tín công ty bạn. Thậm chí, một ý tưởng kinh doanh tuyệt vờicũng chưa chắc đã cứu vãn được. Cũng vì l do này mà bạn phải đặc biệtcẩn trọng với những với cái tên nước ngoài. Ví dụ, một người đ ể bắt tayvào kinh doanh đã mua dịch vụ một công ty “có sẵn” mang tên «Redgrave», trong khi bản thân anh ta không biết tiếng Anh và cũng không hềnghĩ đến điều này khi ký kết hợp đồng mua bán.Khi về đến trụ sở công ty, anh ta đưa giấy tờ cho một cộng sự của m ình,anh bạn tái mặt hỏi: “Cậu có bị điên không? «Grave» có nghĩa là nhà mồ”.Lúc đ ấy, người mua muốn trả lại công ty “nhà mồ đỏ” thì đã muộn, cuốicùng đành phải mua một công ty khác.Khêu gợi sự tò mòBạn hãy làm sao để tên công ty không những mang lại ấn tượng dễ chịumà còn kích gợi trí tò mò của mọi người. Ví dụ, một nhà xuất bản mangtên “Quả cam tím”, trong cụm từ này chứa yếu tố bất ngờ vì chứa đựngmâu thuẫn. Trong tự nhiên, chỉ có cam xanh, cam vàng, vậy khi nghe thấycái tên này, trong tiềm thức của mọi người sẽ xuất hiện câu hỏi: “Tại saocam lại tím? Đây là loại quả gì vậy?”. Và kết quả là họ sẽ tìm cách tiếpcận công ty để thỏa mãn trí tò mò một cách vô ý thức.Hướng tới thị hiếu của các khách hàngTrước khi quyết định lựa chọn một cái tên nào đó, bạn cần phải hình dungra trong đầu chân dung các khách hàng tiềm năng của mình. Một cái tênthích hợp với lứa tuổi “tin” hoàn toàn có thể gây phản cảm đối với nhữngngười già và bảo thủ. Ví dụ, các thanh thiếu niên sẽ bị hút vào cửa hàngmang tên “Người lữ hành kỳ dị”, nhưng với phần đông những người vềhưu thì họ không thấy hứng thú với những cái tên như vậy. Hay ngược lại,những cái tên chiếm cảm tình của người đứng tuổi như “Gia đình”, “Ấmcúng” ít có tác động đến tầng lớp thanh niên.Hoặc những người giàu có thường có cảm tình với những công ty mangcái tên gợi liên tưởng đến sự cao sang. Ví dụ, họ thích mua quần áo trongcác cửa hàng “Thẩm mỹ”, mua đồ gỗ ở “Sang trọng”.“Hãy quên cái tên của bản thân”Một trong những sai lầm thường phạm phải của các chủ doanh nghiệp làtrộn lẫn tên mình vào trong tên của công ty. Đặc biệt các chủ cửa hàngthực phẩm, hàng ăn hay mắc phải sai lầm này. Tại sao bạn lại không nênlàm điều này, vì các lý do sau đây:Thứ nhất,một cái tên thương mại thành công thường độc đáo và duy nhất,trong khi đó có cả hàng trăm nghìn người có tên giống như bạn.Thứ hai, một cái tên độc đáo cho phép bạn nổi bật giữa các đối thủ cạnhtranh, còn nếu lấy tên mình đặt cho công ty, thì bạn hoàn toàn có thể lẫnvào trong danh sách các đối thủ của mình, mặc dù bạn có thể thêm vào đónhững con số ví dụ như “99” hay một chữ cái nào đó ví d ụ như “M”.Thứ ba, vì uy tín xấu của một công ty nào đó mang tên giống tên của bạncó thể ảnh hưởng đến công ty của bạn.Và cuối cùng,hoàn toàn có thể vào một lúc nào đó bạn muốn bán đi côngty của mình, hiển nhiên, ông chủ mới sẽ không thích một công ty mangtên người khác.Chỉ nên sử dụng tên mình làm tên công ty trong một số các trường hợpđặc biệt. Ví dụ, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật đặt tên công ty - 2 Nghệ thuật đặt tên công ty - 2Tên gọi là điều đầu tiên mà các khách hàng và đối tác biết về bạn. Một cáitên đặc biệt và truyền cảm sẽ là cách quảng cáo tốt nhất cho công ty củabạn. Ngược lại, với một cái tên khó phát âm thì công việc kinh doanh củacô ng ty sẽ rất dễ gặp phải trắc trở.Có cả một bộ môn khoa học về cách đặt tên cho công ty và sản phẩm/dịchvụ. Ở Việt Nam mọi người còn ít biết đến chuyên ngành khoa học này. Đôikhi cũng xuất hiện những cái tên thành công nhưng phần nhiều là do cácông chủ ngẫu nhiên chọn được. Hơn nữa, bộ môn khoa học này cònch ứng minh rằng: khi tạo ra một cái tên cần phải cân nhắc đến rất nhiềuyếu tố marketing khác.Ai là các khách hàng tiềm năng của bạn? Điểm khác biệt của công ty bạnso với các đối thủ cạnh tranh khác là gì? Bạn muốn truyền tải thông điệpnào đến với khách hàng thông qua cái tên của mình? Liệu một cái tên êmái du dương đã đủ thỏa mãn những yêu cầu về kinh doanh của công ty?Khi trả lời các câu hỏi này cộng với việc nắm vững những nguyên tắcchính của khoa học đặt tên, thì việc tìm đ ược một cái tên thành côngkhông phải là quá phức tạp. Và sau đây là những nguyên tắc chính củanghệ thuật đặt tên:Tạo ra ấn tượng dễ chịuẤn tượng đầu tiên mà một cái tên cần phải có là làm cho các khách hàngvà đối tác nảy sinh mong được tiếp cận với công ty của bạn. Ấn tượngđược tạo thành từ cảm giác và những hình ảnh hiện lên trong nhận thứccủa mọi người. Ví dụ, nếu một công ty chuyên tổ chức các buổi lễ hội thìvới cái tên “Tết” là rất thích hợp. Chỉ cần nghe thấy từ “Tết”, trong đầumọi người đã xuất hiện nhiều hồi tưởng dễ chịu. Những cái tên tương tựcó thể tự động tạo ra một hình ảnh có lợi cho công ty. Khi làm được điềunày, có thể coi các ông chủ đã có trong tay một tấm “b ùa hộ mệnh”.Ngược lại những từ ngữ làm liên tưởng đến sự mất mát và đau khổ có thểlàm hỏng uy tín công ty bạn. Thậm chí, một ý tưởng kinh doanh tuyệt vờicũng chưa chắc đã cứu vãn được. Cũng vì l do này mà bạn phải đặc biệtcẩn trọng với những với cái tên nước ngoài. Ví dụ, một người đ ể bắt tayvào kinh doanh đã mua dịch vụ một công ty “có sẵn” mang tên «Redgrave», trong khi bản thân anh ta không biết tiếng Anh và cũng không hềnghĩ đến điều này khi ký kết hợp đồng mua bán.Khi về đến trụ sở công ty, anh ta đưa giấy tờ cho một cộng sự của m ình,anh bạn tái mặt hỏi: “Cậu có bị điên không? «Grave» có nghĩa là nhà mồ”.Lúc đ ấy, người mua muốn trả lại công ty “nhà mồ đỏ” thì đã muộn, cuốicùng đành phải mua một công ty khác.Khêu gợi sự tò mòBạn hãy làm sao để tên công ty không những mang lại ấn tượng dễ chịumà còn kích gợi trí tò mò của mọi người. Ví dụ, một nhà xuất bản mangtên “Quả cam tím”, trong cụm từ này chứa yếu tố bất ngờ vì chứa đựngmâu thuẫn. Trong tự nhiên, chỉ có cam xanh, cam vàng, vậy khi nghe thấycái tên này, trong tiềm thức của mọi người sẽ xuất hiện câu hỏi: “Tại saocam lại tím? Đây là loại quả gì vậy?”. Và kết quả là họ sẽ tìm cách tiếpcận công ty để thỏa mãn trí tò mò một cách vô ý thức.Hướng tới thị hiếu của các khách hàngTrước khi quyết định lựa chọn một cái tên nào đó, bạn cần phải hình dungra trong đầu chân dung các khách hàng tiềm năng của mình. Một cái tênthích hợp với lứa tuổi “tin” hoàn toàn có thể gây phản cảm đối với nhữngngười già và bảo thủ. Ví dụ, các thanh thiếu niên sẽ bị hút vào cửa hàngmang tên “Người lữ hành kỳ dị”, nhưng với phần đông những người vềhưu thì họ không thấy hứng thú với những cái tên như vậy. Hay ngược lại,những cái tên chiếm cảm tình của người đứng tuổi như “Gia đình”, “Ấmcúng” ít có tác động đến tầng lớp thanh niên.Hoặc những người giàu có thường có cảm tình với những công ty mangcái tên gợi liên tưởng đến sự cao sang. Ví dụ, họ thích mua quần áo trongcác cửa hàng “Thẩm mỹ”, mua đồ gỗ ở “Sang trọng”.“Hãy quên cái tên của bản thân”Một trong những sai lầm thường phạm phải của các chủ doanh nghiệp làtrộn lẫn tên mình vào trong tên của công ty. Đặc biệt các chủ cửa hàngthực phẩm, hàng ăn hay mắc phải sai lầm này. Tại sao bạn lại không nênlàm điều này, vì các lý do sau đây:Thứ nhất,một cái tên thương mại thành công thường độc đáo và duy nhất,trong khi đó có cả hàng trăm nghìn người có tên giống như bạn.Thứ hai, một cái tên độc đáo cho phép bạn nổi bật giữa các đối thủ cạnhtranh, còn nếu lấy tên mình đặt cho công ty, thì bạn hoàn toàn có thể lẫnvào trong danh sách các đối thủ của mình, mặc dù bạn có thể thêm vào đónhững con số ví dụ như “99” hay một chữ cái nào đó ví d ụ như “M”.Thứ ba, vì uy tín xấu của một công ty nào đó mang tên giống tên của bạncó thể ảnh hưởng đến công ty của bạn.Và cuối cùng,hoàn toàn có thể vào một lúc nào đó bạn muốn bán đi côngty của mình, hiển nhiên, ông chủ mới sẽ không thích một công ty mangtên người khác.Chỉ nên sử dụng tên mình làm tên công ty trong một số các trường hợpđặc biệt. Ví dụ, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp kinh doanh tài liệu kinh doanh chuyên ngành kinh doanh nghiệp vụ kinh doanh kinh nghiệm kinh doanh tự học kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 311 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 302 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 188 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 160 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0 -
444 trang 134 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0