![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghệ thuật diễn xướng dân gian trong phát triển du lịch cộng đồng: Một nghiên cứu xuyên ngành tại tháp Bà Po Nagar – Nha Trang
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 709.49 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này cung cấp khung phân tích để giải thích phương thức tham gia của các chủ thể, cách thức khai thác sản phẩm du lịch và đánh giá tính hiệu quả của mô hình du lịch dựa vào cộng đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các sản phẩm du lịch này phản ánh cách tiếp cận mới về khai thác nguồn lực nghi lễ, diễn xướng, thể hiện vai trò, sự đóng góp của cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật diễn xướng dân gian trong phát triển du lịch cộng đồng: Một nghiên cứu xuyên ngành tại tháp Bà Po Nagar – Nha TrangTạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-2021 NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG: MỘT NGHIÊN CỨU XUYÊN NGÀNH TẠI THÁP BÀ PO NAGAR – NHA TRANG Nguyễn Thị Thanh Xuyên(1) (1) Viện khoa học xã hội vùng Trung Bộ Ngày nhận bài 25/12/2020; Ngày gửi phản biện 30/12/2020; Chấp nhận đăng 15/02/2021 Liên hệ email: xuyenthanh27@gmail.com https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.156Tóm tắt Quá trình phát triển của du lịch tâm linh, tín ngưỡng dẫn đến sự xuất hiện của mộtsố sản phẩm du lịch dựa trên nguồn lực nghi lễ, diễn xướng dân gian. Với nghiên cứutrường hợp tại tháp Bà Po Nagar, thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) bằng phươngpháp điền dã dân tộc học (quan sát tham gia và phỏng vấn sâu), bài viết này cung cấpkhung phân tích để giải thích phương thức tham gia của các chủ thể, cách thức khai thácsản phẩm du lịch và đánh giá tính hiệu quả của mô hình du lịch dựa vào cộng đồng. Kếtquả nghiên cứu cho thấy các sản phẩm du lịch này phản ánh cách tiếp cận mới về khaithác nguồn lực nghi lễ, diễn xướng, thể hiện vai trò, sự đóng góp của cộng đồng. Quátrình xây dựng sản phẩm du lịch diễn xướng dân gian hàm chứa giá trị văn hóa và liênkết tộc người. Những yếu tố này cần được làm rõ để đánh giá sự thành công và hạn chếcủa sản phẩm diễn xướng dân gian nhìn từ mô hình du lịch cộng đồng. Qua đó, nghiêncứu này đề xuất sự cần thiết phải tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong xây dựngsản phẩm du lịch với tư cách là chủ thể thực hành và bảo tồn văn hóa.Từ khóa: du lịch cộng đồng, nghi lễ, sản phẩm du lịch, tháp Bà Po Nagar – Nha TrangAbstract FOLK PERFORMING ARTS IN THE COMMUNITY-BASED TOURISM DEVELOPMENT: A TRANSDISCIPLINARY STUDY AT PO NAGAR TOWER – NHA TRANG The tourism product based on exploring folk performing art resources is a newfactor that has arisen from the spiritual tourism development process. This study is atPo Nagar tower, Nha Trang city, Khanh Hoa province, using the ethnographicfieldwork includes participant observation and in-depth interview. This article providesa framework to explain the participation manner of the subjects, how to explore tourismproducts, and to evaluate the effectiveness of the community-based tourism model.These tourism products present a new approach to exploring folk performing artresources via the community role and contribution. Building the tourism productprocess of folk performing arts implies the renewal of traditional cultural values in the 11 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.156new context. These findings contribute to consider the success and restriction of thecommunity-based tourism model for exploring tourism products. Therefore, this studysuggests that should enhance community involvement in cultural practicer andpreserver position for building the tourism product.1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh gia tăng nhu cầu du lịch và sản phẩm du lịch, sự xuất hiện của cácsản phẩm du lịch từ nguồn lực nghi lễ, diễn xướng tạo nên diện mạo mới cho du lịchtâm linh. Sự góp mặt của các loại hình sản phẩm du lịch này thể hiện xu hướng đáp ứngnhu cầu trải nghiệm của du khách đối với thực hành văn hóa của cộng đồng địa phương.Đồng thời, quá trình xây dựng sản phẩm từ nguồn lực nghi lễ/lễ hội chứng tỏ tầm quantrọng của phương thức khai thác, quản lý nguồn lực văn hóa dựa trên sự tham gia củacộng đồng địa phương. Cách tiếp cận mới này không những mang lại giá trị tích cực vàsức hút cho điểm đến du lịch, mà còn đem lại cơ hội phát triển cộng đồng trên khía cạnhkinh tế, xã hội. Tháp Bà Po Nagar Nha Trang (tọa lạc tại phường Vĩnh Phước, thành phố NhaTrang, tỉnh Khánh Hòa), trong quá khứ là trung tâm tôn giáo ở xứ Kauthara (vươngquốc Champa), hiện nay là di tích xếp hạng cấp quốc gia, là trung tâm hành hương củangười Chăm và người Việt cùng thờ cúng nữ thần Thiên Y A Na/nữ thần xứ sở, và cũnglà một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của thành phố Nha Trang. Những độngthái mới của quá trình khai thác sản phẩm du lịch dựa trên nguồn lực nghi lễ, diễnxướng nhằm đáp ứng nhu cầu du khách và bảo tồn văn hóa thể hiện mối quan tâm vàđịnh hướng phát triển du lịch bền vững đối với di sản văn hóa thờ Mẫu, là một hướngtiếp cận mới nhằm hội nhập thực hành nghi lễ thờ Mẫu vào hoạt động du lịch, tôn vinhvà quảng bá văn hóa thờ Mẫu. Việc nghiên cứu, đánh giá quá trình khai thác sản phẩmdu lịch dựa trên nguồn lực nghi lễ/lễ hội tại một địa điểm di sản như tháp Bà Po Nagarnhằm sáng tỏ nhận thức mới về thực hành thờ Mẫu, yếu tố văn hóa tộc người, vai trò vàvị trí của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật diễn xướng dân gian trong phát triển du lịch cộng đồng: Một nghiên cứu xuyên ngành tại tháp Bà Po Nagar – Nha TrangTạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-2021 NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG: MỘT NGHIÊN CỨU XUYÊN NGÀNH TẠI THÁP BÀ PO NAGAR – NHA TRANG Nguyễn Thị Thanh Xuyên(1) (1) Viện khoa học xã hội vùng Trung Bộ Ngày nhận bài 25/12/2020; Ngày gửi phản biện 30/12/2020; Chấp nhận đăng 15/02/2021 Liên hệ email: xuyenthanh27@gmail.com https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.156Tóm tắt Quá trình phát triển của du lịch tâm linh, tín ngưỡng dẫn đến sự xuất hiện của mộtsố sản phẩm du lịch dựa trên nguồn lực nghi lễ, diễn xướng dân gian. Với nghiên cứutrường hợp tại tháp Bà Po Nagar, thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) bằng phươngpháp điền dã dân tộc học (quan sát tham gia và phỏng vấn sâu), bài viết này cung cấpkhung phân tích để giải thích phương thức tham gia của các chủ thể, cách thức khai thácsản phẩm du lịch và đánh giá tính hiệu quả của mô hình du lịch dựa vào cộng đồng. Kếtquả nghiên cứu cho thấy các sản phẩm du lịch này phản ánh cách tiếp cận mới về khaithác nguồn lực nghi lễ, diễn xướng, thể hiện vai trò, sự đóng góp của cộng đồng. Quátrình xây dựng sản phẩm du lịch diễn xướng dân gian hàm chứa giá trị văn hóa và liênkết tộc người. Những yếu tố này cần được làm rõ để đánh giá sự thành công và hạn chếcủa sản phẩm diễn xướng dân gian nhìn từ mô hình du lịch cộng đồng. Qua đó, nghiêncứu này đề xuất sự cần thiết phải tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong xây dựngsản phẩm du lịch với tư cách là chủ thể thực hành và bảo tồn văn hóa.Từ khóa: du lịch cộng đồng, nghi lễ, sản phẩm du lịch, tháp Bà Po Nagar – Nha TrangAbstract FOLK PERFORMING ARTS IN THE COMMUNITY-BASED TOURISM DEVELOPMENT: A TRANSDISCIPLINARY STUDY AT PO NAGAR TOWER – NHA TRANG The tourism product based on exploring folk performing art resources is a newfactor that has arisen from the spiritual tourism development process. This study is atPo Nagar tower, Nha Trang city, Khanh Hoa province, using the ethnographicfieldwork includes participant observation and in-depth interview. This article providesa framework to explain the participation manner of the subjects, how to explore tourismproducts, and to evaluate the effectiveness of the community-based tourism model.These tourism products present a new approach to exploring folk performing artresources via the community role and contribution. Building the tourism productprocess of folk performing arts implies the renewal of traditional cultural values in the 11 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.156new context. These findings contribute to consider the success and restriction of thecommunity-based tourism model for exploring tourism products. Therefore, this studysuggests that should enhance community involvement in cultural practicer andpreserver position for building the tourism product.1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh gia tăng nhu cầu du lịch và sản phẩm du lịch, sự xuất hiện của cácsản phẩm du lịch từ nguồn lực nghi lễ, diễn xướng tạo nên diện mạo mới cho du lịchtâm linh. Sự góp mặt của các loại hình sản phẩm du lịch này thể hiện xu hướng đáp ứngnhu cầu trải nghiệm của du khách đối với thực hành văn hóa của cộng đồng địa phương.Đồng thời, quá trình xây dựng sản phẩm từ nguồn lực nghi lễ/lễ hội chứng tỏ tầm quantrọng của phương thức khai thác, quản lý nguồn lực văn hóa dựa trên sự tham gia củacộng đồng địa phương. Cách tiếp cận mới này không những mang lại giá trị tích cực vàsức hút cho điểm đến du lịch, mà còn đem lại cơ hội phát triển cộng đồng trên khía cạnhkinh tế, xã hội. Tháp Bà Po Nagar Nha Trang (tọa lạc tại phường Vĩnh Phước, thành phố NhaTrang, tỉnh Khánh Hòa), trong quá khứ là trung tâm tôn giáo ở xứ Kauthara (vươngquốc Champa), hiện nay là di tích xếp hạng cấp quốc gia, là trung tâm hành hương củangười Chăm và người Việt cùng thờ cúng nữ thần Thiên Y A Na/nữ thần xứ sở, và cũnglà một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của thành phố Nha Trang. Những độngthái mới của quá trình khai thác sản phẩm du lịch dựa trên nguồn lực nghi lễ, diễnxướng nhằm đáp ứng nhu cầu du khách và bảo tồn văn hóa thể hiện mối quan tâm vàđịnh hướng phát triển du lịch bền vững đối với di sản văn hóa thờ Mẫu, là một hướngtiếp cận mới nhằm hội nhập thực hành nghi lễ thờ Mẫu vào hoạt động du lịch, tôn vinhvà quảng bá văn hóa thờ Mẫu. Việc nghiên cứu, đánh giá quá trình khai thác sản phẩmdu lịch dựa trên nguồn lực nghi lễ/lễ hội tại một địa điểm di sản như tháp Bà Po Nagarnhằm sáng tỏ nhận thức mới về thực hành thờ Mẫu, yếu tố văn hóa tộc người, vai trò vàvị trí của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghệ thuật diễn xướng dân gian Du lịch cộng đồng Sản phẩm du lịch Tháp Bà Po Nagar Nguồn lực nghi lễTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 152 1 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 115 3 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 103 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy dân ca hò, ví, dặm thu hút du lịch cộng cồng ở Nghệ An
8 trang 100 0 0 -
3 trang 61 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
9 trang 46 1 0 -
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 46 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van, Sa Pa, Lào Cai
12 trang 45 0 0 -
Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Phú Yên
219 trang 42 1 0 -
Đào tạo nhân lực phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Bắc Kạn - tiềm năng, cơ hội và thách thức
4 trang 41 0 0