Danh mục

Nghệ thuật HIỂU THẤU TÂM LÝ NGƯỜI KHÁC - Phần 10

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.70 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ GHEN TUÔNG Bạn đã bao giờ tình cờ gặp người yêu của mình đi với một người mà minh nghi là đối thủ hay chưa? Bạn đã bao giờ chứng kiến cảnh đưa người yêu qua nhà người yêu cũ hay chưa?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật HIỂU THẤU TÂM LÝ NGƯỜI KHÁC - Phần 10 NGHỆ THUẬT THẤU HIỂU TÂM LÝ NGƯỜI KHÁC 1GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ GHEN TUÔNGBạn đã bao giờ tình cờ gặp người yêu của mình đi với một người mà minh nghi là đối thủhay chưa?Bạn đã bao giờ chứng kiến cảnh đưa người yêu qua nhà người yêu cũ hay chưa?Bạn đã bao giờ nghi ngờ lòng chung thuỷ của một người mà bấy lâu mình hằng tin tưởnghay chưa? Có thể trong cuộc sống phong phú, đa dạng hằng ngày khó tránh khỏi nhữngtình huống khó xử như vậy khiến cho con tim của bạn có lúc quặn đau dữ dội hoặc âmthầm “rỉ máu”, mặc dầu gần như ai cũng cố tình che dấu vùng dễ thương tổn đó trướcngười khác. Không ít các bạn trẻ đã trả lời câu hỏi: “bạn có ghen hay không?” như sau:- Ghen ư? Không bao giờ!- Với em thì thoải mái!- Nếu có người khác để ý cho, thì càng tốt chứ sao!- Nếu ai “rước hộ” thì càng mừng… Thậm chí có bạn gái còn khuyên người yêu là nêntìm hiểu thêm những cô gái khác “xem có ai hơn em không, nếu không có thì trở về vớiem cũng chưa muộn”.. Và có khi chính những người đó lại là kẻ bị đánh gục tử “cơn gióthoảng” đầu tiên của ghen tuông. Vậy ghen là gì? Có nên ghen hay không? Nên xử sự vớivấn đề này như thế nào?Trong tình yêu, khái niệm ghen tuông thường được dùng để chỉ sự thiếu tin tường vàolòng chung thuỷ của người yêu và sự dằn vặt bởi khát vọng muốn giữ độc quyền ngườiyêu. Như La-rô-sơ-phu-cô đã nói: “ Trong ghen tuông có nhiều tự ái hơn tình ái?”. Haynhư Mô-li-e cũng nói: “ Tình yêu của người đang ghen giống với lòng căm thù hơn làtình yêu”. 1 NGHỆ THUẬT THẤU HIỂU TÂM LÝ NGƯỜI KHÁC 2Với những quan niệm như vậy nên có những tác giả đòi loại bỏ ghen tuông ra khỏi tìnhyêu để đảm bảo tính chất trong sáng cao đẹp của nó Bi-ê-lin-ski nói: “Ghen tuông là sự simê, hoặc của những người vốn bản tính ích kỷ, hoặc của những người kém phát triển vềđạo đức. Coi ghen tuông là một thuộc tính gắn chặt với tình yêu hơn là một nhầm lẫnkhông thể tha thứ được”.Còn Stal cho rằng: “Người nào yêu thực sự, người đó không ghen. Thực chất chủ yếu củatình yêu là lòng tin. Tước bỏ lòng tin tức là tước bỏ nền tảng tạo nên sức mạnh và độ bềnvững của tình yêu, tức là tức bỏ tất cả bộ mặt tươi sáng của nó, có nghĩa là tước bỏ tất cảtính chất cao đẹp của nó”.Có lẽ những bạn trẻ đáng hướng tới một tình yêu lý tưởng và chưa từng trải nghiệmnhững cảm giác ghen tuông sẽ dễ tán thành những quyết tâm sắt đá nói trên. Còn nhữngngười đã từng yêu bằng một tình yêu hiện thực của đời thường lại thiên về ý kiến chorằng: không thể tranh luận về vấn đề có nên ghen hay không, mà đây là một điều tất yêukhông thể tránh khỏi và thậm chí nó còn là điều tất yếu không thể tránh khỏi và thậm chínó còn là điều cần thiết, là thước đo của tình yêu bên cạnh mặt trái của nó vẫn luôn luônsong hành như một con dao hai lưỡi. Đúng như Bru-nô đã nói:“ Tình yêu không có ngườibạn nào gần gũi hơn ghen tuông và cũng không có kẻ thù nào nguy hiểm hơn sự ghentuông. Hoàn toàn giống như không có gì nguy hiểm cho sắt hơn là lớp gỉ do chính sắt tạonên”. Và vấn đề chỉ còn là đi tìm giải đáp phù hợp để ứng xử với một đối tượng vừa làbạn lại vừa là thù đó”. Trong đời thường, chúng ta đã phải chứng kiến những giải phápcực đoan, nhiều khi dẫn đến những hành động đâm chém, tạt a-xít vào nhau một cách dãman, tàn bạo, gây ra biết bao bi kịch thương tâm. Kiểu ghen tàn bạo thường nảy sinh ởnhững người có tính khí không cần bằng, bốc đồng, chuyên quyền, gia trưởng, tự mãn,lạnh lùng về cảm xúc và không thích giao thiệp.Cũng có nảy sinh ở cả những người xưa nay vốn hiền lành, mềm yếu, nhưng trải qua mộtsự kích động, bộc phát nào đó. Và nó cũng có thể là kết quả của một quá trình bất thườngvề tâm lý kéo dài hay có sách gọi là kiểu ghen tuông bệnh lý. 2 NGHỆ THUẬT THẤU HIỂU TÂM LÝ NGƯỜI KHÁC 3Chúng tôi nhớ lại cách đây khoảng 10 năm có một đôi bạn trẻ là sinh viên khoa Văn củatrường Đại học Sư phạm Hà Nội đã lặp lại gần như trọn vẹn tấn bi kịch của Ô-ten-lô. Bạnnữ đã phải chịu một cái chết đau thương khủng khiếp, còn bạn nam phải nhận án tử hình.Và điều đáng chú ý là cho đến lúc toà toà tuyên án, hắn vẫn còn tự kỷ ám thị mình lànhân vật Ô-ten-lô. Đây là những lời hắn nói trước toà: “Ta phải giết nàng vì ta yêu nàngtha thiết! ta phải giết nàng để bảo vệ nàng trọn vẹn của ta! Ta phải giết nàng để dạy chonhững người đàn bà khác biết rằng không nên thay tình yêu như thay…” Một biểu hiệncực đoan khác là kiểu ghen “ hướng nội”.Nó âm thầm, dằn vặt, giày vò chính chủ thể.Kiểu này thường xuất hiện ở những người thần kinh yếu, hay ưu tư, đa nghi, không tinvào bản thân mình và có khuynh hướng cường điệu hoá những ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: