Nghệ thuật kết hợp ánh sáng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.47 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ánh sáng tự nhiên là thứ ánh sáng tốt nhất, đẹp nhất, sẵn nhất và… rẻ nhất. Tuy vậy, ánh sáng tự nhiên dù được khai thác khéo đến mấy trong công trình kiến trúc thì cũng ít nhiều có những hạn chế, nhược điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật kết hợp ánh sáng Nghệ thuật kết hợp ánh sángÁnh sáng tự nhiên là thứ ánh sáng tốt nhất, đẹp nhất, sẵn nhất và… rẻ nhất. Tuyvậy, ánh sáng tự nhiên dù được khai thác khéo đến mấy trong công trình kiến trúcthì cũng ít nhiều có những hạn chế, nhược điểm.Và trong một số trường hợp, ánh sáng tự nhiên không đảm bảo được cho vấn đề côngnăng sử dụng. Khi đó ta cần bổ sung và kết hợp cùng hệ thống chiếu sáng nhân tạo. Nguồn sáng chính được khai thác từ những ô cửa sổ. Những chiếc đèn thả hỗ trợ hoạt động của bàn ăn và cũng là điểm nhấn của khu vực sinh hoạt, có tính định hướng (một nhà hàng ở Hà Nội).Tại sao cần chiếu sáng kết hợp?Như trên đã nói, ánh sáng tự nhiên dù có nhiều ưu điểm thì cũng không thể là tuyệt đối.Vì vậy để nâng cao chất lượng chiếu sáng, cần phải kết hợp với hệ thống chiếu sáng nhântạo. Ở đây chúng ta không đề cập đến trường hợp không có ánh sáng tự nhiên theo quyluật thời gian (ban đêm), mà chỉ đề cập đến các tình huống, các trường hợp có ánh sángtự nhiên (ban ngày) và điều kiện cụ thể của công trình vẫn đón được ánh sáng tự nhiên(có hệ thống chiếu sáng tự nhiên ở công trình). Có thể liệt kê một số trường hợp sau đâycần tới hệ thống chiếu sáng nhân tạo hỗ trợ và kết hợp cùng chiếu sáng tự nhiên.– Công trình có hệ thống chiếu sáng tự nhiên tốt, song trong một số điều kiện đặc biệtkhông thuận lợi, khi đó cần chiếu sáng nhân tạo hỗ trợ.– Công trình có mặt bằng lớn và có hệ thống chiếu sáng tự nhiên từ phía bên (tường). Khiđó, phía sâu bên trong từ nơi đón ánh sáng (hệ thống cửa trên tường), ánh sáng khó“vươn” tới và rất yếu.– Có hệ thống chiếu sáng tự nhiên, song vì cấu trúc, vị trí… của hệ thống chiếu sáng tựnhiên liên quan đến kiến trúc – nội thất chưa/ không đủ đáp ứng cho các hoạt động diễnra trong các khu vực trong công trình.– Tăng cường thêm ở một hướng chiếu sáng cần thiết. Ví dụ như cần chiếu sáng đặc tảtrên mặt bằng, mặt sàn mà hệ thống chiếu sáng tự nhiên ở bên không đáp ứng tốt, thì bốtrí thêm nguồn sáng nhân tạo từ trần để chiếu xuống mặt bằng, mặt sàn.– Tạo nên sự “cân bằng ánh sáng” tương đối trong những không gian cần ánh sáng đềukhắp mà hiện trạng công trình cùng hệ thống chiếu sáng tự nhiên không đảm đương đượchết – như có vùng dư sáng, nhưng có vùng lại tối hơn yêu cầu sử dụng. Những trườnghợp này thường gây cảm giác khó chịu về thị giác cho người sử dụng khi phải di chuyểnqua lại các vùng chênh sáng.– Tạo điểm nhấn, thu hút có tính định hướng hoặc trang trí; nhấn mạnh những điểm quantrọng trong một không gian lớn.– Tạo nên những hiệu ứng ánh sáng một cách chủ động, tạo cảm xúc mới mẻ, khác với hệthống chiếu sáng tự nhiên, hoặc chiếu sáng tự nhiên không làm được.– Chiếu sáng hỗ trợ và tạo thế chủ động về ánh sáng cho một số hoạt động tập trung(chiếu sáng tập trung) như các hoạt động học tập, sinh hoạt, làm việc, sản xuất v.v.Cả chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo được bố trí rất ngẫu hứng, đem lại sựcuốn hút thú vị.Tốt hơn, đẹp hơn và không bao giờ thừaChiếu sáng tự nhiên có nhiều ưu điểm như đã đề cập ở phần đầu; nhưng cũng có nhượcđiểm. Với ánh sáng tự nhiên, ta không thể điều chỉnh được nguồn sáng; chỉ có thể điềuchỉnh ở nơi đón nhận theo hướng giảm bớt (làm giảm độ sáng – chứ rất khó làm tăng độsáng). Vì vậy, nếu chỉ “trông chờ” vào nguồn sáng tự nhiên là rất bị động và kém hiệuquả. Việc kết hợp chiếu sáng nhân tạo cùng với ánh sáng tự nhiên sẽ làm cho cả hai bổsung lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau; và làm tăng khả năng chủ động trong việc điều khiển toànhệ thống chiếu sáng, dễ dàng đáp ứng với các hoạt động khác nhau trong công trình, ởnhững thời điểm khác nhau.Một hệ thống chiếu sáng nhân tạo không chỉ để bật lên khi tối trời, không tách biệt hoàntoàn với chiếu sáng tự nhiên; mà còn có ý nghĩa làm cho hệ thống chiếu sáng chung củacông trình tốt hơn, và đẹp hơn. Hệ thống chiếu sáng nhân tạo bổ sung cho hệ thống chiếusáng tự nhiên không bao giờ là thừa. Và dù công trình có những điều kiện tốt để đón ánhsáng tự nhiên, có nhiều không gian chan hoà ánh sáng tự nhiên thì cũng không phải là tấtcả và vẫn chưa thể là hoàn hảo. Sự hoàn hảo sẽ chỉ có khi cả hai hệ thống chiếu sáng tựnhiên và chiếu sáng nhân tạo được kết hợp bài bản và khéo léo! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật kết hợp ánh sáng Nghệ thuật kết hợp ánh sángÁnh sáng tự nhiên là thứ ánh sáng tốt nhất, đẹp nhất, sẵn nhất và… rẻ nhất. Tuyvậy, ánh sáng tự nhiên dù được khai thác khéo đến mấy trong công trình kiến trúcthì cũng ít nhiều có những hạn chế, nhược điểm.Và trong một số trường hợp, ánh sáng tự nhiên không đảm bảo được cho vấn đề côngnăng sử dụng. Khi đó ta cần bổ sung và kết hợp cùng hệ thống chiếu sáng nhân tạo. Nguồn sáng chính được khai thác từ những ô cửa sổ. Những chiếc đèn thả hỗ trợ hoạt động của bàn ăn và cũng là điểm nhấn của khu vực sinh hoạt, có tính định hướng (một nhà hàng ở Hà Nội).Tại sao cần chiếu sáng kết hợp?Như trên đã nói, ánh sáng tự nhiên dù có nhiều ưu điểm thì cũng không thể là tuyệt đối.Vì vậy để nâng cao chất lượng chiếu sáng, cần phải kết hợp với hệ thống chiếu sáng nhântạo. Ở đây chúng ta không đề cập đến trường hợp không có ánh sáng tự nhiên theo quyluật thời gian (ban đêm), mà chỉ đề cập đến các tình huống, các trường hợp có ánh sángtự nhiên (ban ngày) và điều kiện cụ thể của công trình vẫn đón được ánh sáng tự nhiên(có hệ thống chiếu sáng tự nhiên ở công trình). Có thể liệt kê một số trường hợp sau đâycần tới hệ thống chiếu sáng nhân tạo hỗ trợ và kết hợp cùng chiếu sáng tự nhiên.– Công trình có hệ thống chiếu sáng tự nhiên tốt, song trong một số điều kiện đặc biệtkhông thuận lợi, khi đó cần chiếu sáng nhân tạo hỗ trợ.– Công trình có mặt bằng lớn và có hệ thống chiếu sáng tự nhiên từ phía bên (tường). Khiđó, phía sâu bên trong từ nơi đón ánh sáng (hệ thống cửa trên tường), ánh sáng khó“vươn” tới và rất yếu.– Có hệ thống chiếu sáng tự nhiên, song vì cấu trúc, vị trí… của hệ thống chiếu sáng tựnhiên liên quan đến kiến trúc – nội thất chưa/ không đủ đáp ứng cho các hoạt động diễnra trong các khu vực trong công trình.– Tăng cường thêm ở một hướng chiếu sáng cần thiết. Ví dụ như cần chiếu sáng đặc tảtrên mặt bằng, mặt sàn mà hệ thống chiếu sáng tự nhiên ở bên không đáp ứng tốt, thì bốtrí thêm nguồn sáng nhân tạo từ trần để chiếu xuống mặt bằng, mặt sàn.– Tạo nên sự “cân bằng ánh sáng” tương đối trong những không gian cần ánh sáng đềukhắp mà hiện trạng công trình cùng hệ thống chiếu sáng tự nhiên không đảm đương đượchết – như có vùng dư sáng, nhưng có vùng lại tối hơn yêu cầu sử dụng. Những trườnghợp này thường gây cảm giác khó chịu về thị giác cho người sử dụng khi phải di chuyểnqua lại các vùng chênh sáng.– Tạo điểm nhấn, thu hút có tính định hướng hoặc trang trí; nhấn mạnh những điểm quantrọng trong một không gian lớn.– Tạo nên những hiệu ứng ánh sáng một cách chủ động, tạo cảm xúc mới mẻ, khác với hệthống chiếu sáng tự nhiên, hoặc chiếu sáng tự nhiên không làm được.– Chiếu sáng hỗ trợ và tạo thế chủ động về ánh sáng cho một số hoạt động tập trung(chiếu sáng tập trung) như các hoạt động học tập, sinh hoạt, làm việc, sản xuất v.v.Cả chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo được bố trí rất ngẫu hứng, đem lại sựcuốn hút thú vị.Tốt hơn, đẹp hơn và không bao giờ thừaChiếu sáng tự nhiên có nhiều ưu điểm như đã đề cập ở phần đầu; nhưng cũng có nhượcđiểm. Với ánh sáng tự nhiên, ta không thể điều chỉnh được nguồn sáng; chỉ có thể điềuchỉnh ở nơi đón nhận theo hướng giảm bớt (làm giảm độ sáng – chứ rất khó làm tăng độsáng). Vì vậy, nếu chỉ “trông chờ” vào nguồn sáng tự nhiên là rất bị động và kém hiệuquả. Việc kết hợp chiếu sáng nhân tạo cùng với ánh sáng tự nhiên sẽ làm cho cả hai bổsung lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau; và làm tăng khả năng chủ động trong việc điều khiển toànhệ thống chiếu sáng, dễ dàng đáp ứng với các hoạt động khác nhau trong công trình, ởnhững thời điểm khác nhau.Một hệ thống chiếu sáng nhân tạo không chỉ để bật lên khi tối trời, không tách biệt hoàntoàn với chiếu sáng tự nhiên; mà còn có ý nghĩa làm cho hệ thống chiếu sáng chung củacông trình tốt hơn, và đẹp hơn. Hệ thống chiếu sáng nhân tạo bổ sung cho hệ thống chiếusáng tự nhiên không bao giờ là thừa. Và dù công trình có những điều kiện tốt để đón ánhsáng tự nhiên, có nhiều không gian chan hoà ánh sáng tự nhiên thì cũng không phải là tấtcả và vẫn chưa thể là hoàn hảo. Sự hoàn hảo sẽ chỉ có khi cả hai hệ thống chiếu sáng tựnhiên và chiếu sáng nhân tạo được kết hợp bài bản và khéo léo! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghệ thuật kết hợp ánh sáng trang trí nội thất mẹo trang trí nhà thiết kế nội thất nội thất nhà không gian sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 198 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 65 0 0 -
7 trang 63 0 0
-
47 trang 55 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 54 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 46 1 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 42 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 40 1 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 40 2 0 -
4 trang 40 0 0