Nghệ thuật lãnh đạo Phần 2
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.48 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhân tố động viên và nhân tố vệ sinh của Herzberg Herzberg vào năm 1966 đã phát triển một danh sách các nhân tố được dựa trên tháp nhu cầu của Maslow, chỉ có điều các quan điểm, giải thích của ông có liên quan mật thiết và tập trung chủ yếu đến môi trường làm việc:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật lãnh đạo Phần 2PHẦN 3Các nhân tố động viên và nhân tố vệ sinh của HerzbergHerzberg vào năm 1966 đã phát triển một danh sách các nhân tố được dựatrên tháp nhu cầu của Maslow, chỉ có điều các quan điểm, giải thích của ôngcó liên quan mật thiết và tập trung chủ yếu đến môi trường làm việc:Các nhân tố động viên và nhân tố vệ sinh của HerzbergNhân tố vệ sinh hay nhân tố bất mãn:• Điều kiện làm việc• Chính sách và cung cách quản trị• Lương và bổng lộc• Sự giám sát• Cấp bậc• Cảm giác có công việc ổn định• Đồng nghiệp• Cuộc sống cá nhânCác nhân tố động viên hay nhân tố thoả mãn:• Được ghi nhận đóng góp• Sự thành đạt• Sự thăng tiến• Sự trưởng thành• Trách nhiệm 12• Thách thức nghề nghiệpTheo Herzberg thì các nhân tố vệ sinh cần phải hiện diện trong công việctrước khi các nhân tố động viên được sử dụng để thúc đẩy nhân viên. Tức là,bạn không thể sử dụng các biện pháp khuyến khích nhân viên cho đến khichưa đảm bảo đầy đủ tất cả các nhân tố vệ sinh cần thiết. Các nhu cầu củaHerzberg chỉ liên quan đến công việc, liên quan đến những gì các nhân viêntại công ty muốn có, nó khác với tháp nhu cầu của Maslow khi tháp nàyphản ánh tất cả các nhu cầu của cuộc sống cá nhân.Xây dựng trên mô hình này, Herzberg đặt ra khái niệm “sự phong phú trongcông việc” (job enrichment) để miêu tả quy trình tái thiết kế các hoạt độngnhằm xây dựng các biện pháp khuyến khích và thúc đẩy động cơ làm việccủa các nhân viên một cách hiệu quả hơn.Thuyết X và thuyết YDouglas McGreagor (1957) đã phát triển một quan điểm triết học về conngười với Thuyết X và thuyết Y của mình. Hai thuyết này là hai luận điểmđối lập về việc mọi người nhìn nhận như thế nào về hành vi con người trongcông việc và đời sống công ty:Thuyết X : theo thuyết này thì• Mọi người vốn không thích làm việc và họ sẽ lẩn tránh chúng bất cứ lúcnào có thể.• Mọi người sẽ phải bị thúc ép, kiểm soát, hướng dẫn và “doạ nạt” bị phạt đểkhiến họ hoàn thành các mục tiêu công ty đề ra.• Mọi người thích được hướng dẫn, chỉ bảo, không muốn nhận trách nhiệmvà có rất ít, thậm chí không có những ước mơ hay hoài bão.• Mọi người luôn đặt sự an toàn và ổn định trong công việc lên trên hết.Chú ý rằng với các giả định tại Thuyết X, vai trò quản lý là để thúc ép vàkiểm soát nhân viên.Thuyết Y: theo thuyết này thì: 13• Làm việc là hoạt động có tính tự nhiên như vui chơi và thư giãn.• Mọi người sẽ tự định hướng thực hiện công việc nếu họ cảm thấy gắn bóvới nhiệm vụ được giao phó (con người KHÔNG lười chút nào).• Sự gắn bó với nhiệm vụ là một chức năng của sự tưởng thưởng dành chonhân viên kết hợp với thành tích của họ, nói cách khác khi nhân viên đượckhen thưởng vì thành tích trong công tác thì họ sẽ gắn bó với công việc hơn.• Mọi người luôn nỗ lực để vươn lên và mong muốn chịu trách nhiệm.• Rất nhiều người trong chúng ta có óc sáng tạo, tài hoa, và trí tưởng tượngphong phú. Mọi người đều có năng lực sử dụng những khả năng của mìnhđể giải quyết một vấn đề nào đó của công ty.• Bất kỳ ai cũng có những tiềm năng riêng biệt.Chú ý rằng với thuyết Y, vai trò quản lý là để thúc đẩy và phát triển các tiềmnăng của nhân viên và giúp họ khai triển chúng nhằm hoàn thành các mụctiêu chung.Thuyết X là thể hiện quan điểm quản lý theo truyền thống đối với lực lượnglao động. Nhiều công ty hiện nay có xu hướng nghiêng về thuyết Y hơn.Một vị “sếp” có thể được coi là đại diện cho quan điểm của thuyết X, trongkhi một nhà lãnh đạo thực thụ sẽ nghiêng về thuyết Y.Cũng cần lưu ý rằng các học thuyết của Maslow, Herzberg và McGreagorđều có mối quan hệ gắn bó với nhau:• Thuyết của Herzberg là hình ảnh thu nhỏ của tháp nhu cầu Maslow (tậptrung vào môi trường làm việc).• Thuyết X của McGreagor dựa trên các nhân viên ở cấp độ thấp (từ 1 đến 3)trong tháp nhu cầu của Maslow trong khi thuyết Y là dành cho những nhânviên đã ở cấp độ lớn hơn mức 3.• Thuyết X của McGreagor dựa trên những nhân viên thuộc nhóm khôngthoả mãn trong công việc theo các nhân tố vệ sinh của thuyết Herzberg,trong khi thuyết Y được dựa trên những nhân viên ở trong nhóm có động cơthúc đẩy và thoả mãn. 14Bảng phân loại tính khí của KeirseyCông trình nghiên cứu của David Keirsey và Marilyn Bates dựa trênphương pháp chỉ số phân loại của Myers-Briggs; về phần mình phương phápnày lại dựa trên các nghiên cứu của Carl Jung.Keirsey & Bates phát triển học thuyết cho rằng có bốn tính khí và tính cáchhình thành nên nhân cách, và mặc dù chúng ta có thể có cả bốn tính khí,nhưng chúng ta chỉ thường biểu lộ ra một thái độ hay khuynh hướng tiêubiểu cho một trong số đó mà thôi. Những tính cách này được đặt tên theo cácvị thần Hy Lạp, những người có những thái độ cư xử và hành vi riêng b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật lãnh đạo Phần 2PHẦN 3Các nhân tố động viên và nhân tố vệ sinh của HerzbergHerzberg vào năm 1966 đã phát triển một danh sách các nhân tố được dựatrên tháp nhu cầu của Maslow, chỉ có điều các quan điểm, giải thích của ôngcó liên quan mật thiết và tập trung chủ yếu đến môi trường làm việc:Các nhân tố động viên và nhân tố vệ sinh của HerzbergNhân tố vệ sinh hay nhân tố bất mãn:• Điều kiện làm việc• Chính sách và cung cách quản trị• Lương và bổng lộc• Sự giám sát• Cấp bậc• Cảm giác có công việc ổn định• Đồng nghiệp• Cuộc sống cá nhânCác nhân tố động viên hay nhân tố thoả mãn:• Được ghi nhận đóng góp• Sự thành đạt• Sự thăng tiến• Sự trưởng thành• Trách nhiệm 12• Thách thức nghề nghiệpTheo Herzberg thì các nhân tố vệ sinh cần phải hiện diện trong công việctrước khi các nhân tố động viên được sử dụng để thúc đẩy nhân viên. Tức là,bạn không thể sử dụng các biện pháp khuyến khích nhân viên cho đến khichưa đảm bảo đầy đủ tất cả các nhân tố vệ sinh cần thiết. Các nhu cầu củaHerzberg chỉ liên quan đến công việc, liên quan đến những gì các nhân viêntại công ty muốn có, nó khác với tháp nhu cầu của Maslow khi tháp nàyphản ánh tất cả các nhu cầu của cuộc sống cá nhân.Xây dựng trên mô hình này, Herzberg đặt ra khái niệm “sự phong phú trongcông việc” (job enrichment) để miêu tả quy trình tái thiết kế các hoạt độngnhằm xây dựng các biện pháp khuyến khích và thúc đẩy động cơ làm việccủa các nhân viên một cách hiệu quả hơn.Thuyết X và thuyết YDouglas McGreagor (1957) đã phát triển một quan điểm triết học về conngười với Thuyết X và thuyết Y của mình. Hai thuyết này là hai luận điểmđối lập về việc mọi người nhìn nhận như thế nào về hành vi con người trongcông việc và đời sống công ty:Thuyết X : theo thuyết này thì• Mọi người vốn không thích làm việc và họ sẽ lẩn tránh chúng bất cứ lúcnào có thể.• Mọi người sẽ phải bị thúc ép, kiểm soát, hướng dẫn và “doạ nạt” bị phạt đểkhiến họ hoàn thành các mục tiêu công ty đề ra.• Mọi người thích được hướng dẫn, chỉ bảo, không muốn nhận trách nhiệmvà có rất ít, thậm chí không có những ước mơ hay hoài bão.• Mọi người luôn đặt sự an toàn và ổn định trong công việc lên trên hết.Chú ý rằng với các giả định tại Thuyết X, vai trò quản lý là để thúc ép vàkiểm soát nhân viên.Thuyết Y: theo thuyết này thì: 13• Làm việc là hoạt động có tính tự nhiên như vui chơi và thư giãn.• Mọi người sẽ tự định hướng thực hiện công việc nếu họ cảm thấy gắn bóvới nhiệm vụ được giao phó (con người KHÔNG lười chút nào).• Sự gắn bó với nhiệm vụ là một chức năng của sự tưởng thưởng dành chonhân viên kết hợp với thành tích của họ, nói cách khác khi nhân viên đượckhen thưởng vì thành tích trong công tác thì họ sẽ gắn bó với công việc hơn.• Mọi người luôn nỗ lực để vươn lên và mong muốn chịu trách nhiệm.• Rất nhiều người trong chúng ta có óc sáng tạo, tài hoa, và trí tưởng tượngphong phú. Mọi người đều có năng lực sử dụng những khả năng của mìnhđể giải quyết một vấn đề nào đó của công ty.• Bất kỳ ai cũng có những tiềm năng riêng biệt.Chú ý rằng với thuyết Y, vai trò quản lý là để thúc đẩy và phát triển các tiềmnăng của nhân viên và giúp họ khai triển chúng nhằm hoàn thành các mụctiêu chung.Thuyết X là thể hiện quan điểm quản lý theo truyền thống đối với lực lượnglao động. Nhiều công ty hiện nay có xu hướng nghiêng về thuyết Y hơn.Một vị “sếp” có thể được coi là đại diện cho quan điểm của thuyết X, trongkhi một nhà lãnh đạo thực thụ sẽ nghiêng về thuyết Y.Cũng cần lưu ý rằng các học thuyết của Maslow, Herzberg và McGreagorđều có mối quan hệ gắn bó với nhau:• Thuyết của Herzberg là hình ảnh thu nhỏ của tháp nhu cầu Maslow (tậptrung vào môi trường làm việc).• Thuyết X của McGreagor dựa trên các nhân viên ở cấp độ thấp (từ 1 đến 3)trong tháp nhu cầu của Maslow trong khi thuyết Y là dành cho những nhânviên đã ở cấp độ lớn hơn mức 3.• Thuyết X của McGreagor dựa trên những nhân viên thuộc nhóm khôngthoả mãn trong công việc theo các nhân tố vệ sinh của thuyết Herzberg,trong khi thuyết Y được dựa trên những nhân viên ở trong nhóm có động cơthúc đẩy và thoả mãn. 14Bảng phân loại tính khí của KeirseyCông trình nghiên cứu của David Keirsey và Marilyn Bates dựa trênphương pháp chỉ số phân loại của Myers-Briggs; về phần mình phương phápnày lại dựa trên các nghiên cứu của Carl Jung.Keirsey & Bates phát triển học thuyết cho rằng có bốn tính khí và tính cáchhình thành nên nhân cách, và mặc dù chúng ta có thể có cả bốn tính khí,nhưng chúng ta chỉ thường biểu lộ ra một thái độ hay khuynh hướng tiêubiểu cho một trong số đó mà thôi. Những tính cách này được đặt tên theo cácvị thần Hy Lạp, những người có những thái độ cư xử và hành vi riêng b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật lãnh đạo kỹ năng lãnh đạo phương pháp lãnh đạo hướng dẫn lãnh đạo tài liệu lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 416 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 371 0 0 -
27 trang 312 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 308 0 0 -
24 trang 308 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 297 1 0 -
3 trang 251 3 0
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 194 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp kinh doanh (Tập 2: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh): Phần 2
361 trang 182 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 167 0 0