Nghệ thuật lãnh đạo Phần 8
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.29 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông tin đầy đủ cho các thành viên. Hãy thách thức tập thể của bạn bằng các thông tin và sự kiện nóng hổi. Thông tin mới sẽ khiến một tập thể có năng lực tự mình đánh giá lại, cũng như làm phong phú thêm kiến thức hiểu biết về các mục tiêu, qua đó giúp tập thể đặt ra được những mục tiêu rõ ràng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật lãnh đạo Phần 8PHẦN 16Thông tin đầy đủ cho các thành viênHãy thách thức tập thể của bạn bằng các thông tin và sự kiện nóng hổi.Thông tin mới sẽ khiến một tập thể có năng lực tự mình đánh giá lại, cũngnhư làm phong phú thêm kiến thức hiểu biết về các mục tiêu, qua đó giúptập thể đặt ra được những mục tiêu rõ ràng hơn.Cùng nhau phát triểnTập thể phải dành ra nhiều thời gian để cho các thành viên cùng nhau làmviệc và thảo luận (bonding), đặc biệt là trong giai đoạn ban đầu. Tuy vậy,những tập thể có năng lực lại không làm được việc này. Thời gian để cácthành viên làm việc chung phải được lên lịch một cách cố định, đồng thờikhông quy định thời hạn cho nó. Những cách nhìn nhận sáng tạo (creativeinsights) cũng như việc dành thời gian cùng nhau làm việc và thảo luận(bonding) đòi hỏi những giao tiếp tình cờ và khá ngẫu hứng.Điều kỳ diệu đến từ những công việc tăng cườngBạn hãy tận dụng lợi thế tích cực của việc phản hồi kịp thời, đánh giá đúngđắn và khen thưởng hợp lý. Những công việc tăng cường hữu ích có thể nằmngay trong phạm vi tập thể cũng như ở bất cứ nơi nào khác. Ví dụ, bằng việcnhắc nhở một người hay xấu hổ cần nỗ lực hơn nữa để trở nên mạnh dạn,bạn đã động viên được người đó tiếp tục góp công sức cho tập thể.Những phương pháp khác:• Tập trung vào cả hành động và sự phát triển. Hãy để tinh thần làm việc tậpthể trở thành một quy tắc chung trong tất cả các hành động. Hãy cho thấytinh thần làm việc tập thể trong cách thức mà bạn điều hành hoạt động kinhdoanh cũng như cách mà bạn đối xử với những đồng nghiệp.• Sử dụng tất cả các phương pháp lãnh đạo, như huấn luyện, khuyên bảo,giáo dục, đồng thời chú trọng vào việc cải tiến các hoạt động trong côngviệc.• Sử dụng các biện pháp không chính thức, như cách thức mà bạn giao tiếp,thể hiện sự tôn trọng, cách đánh giá và biểu dương những nỗ lực hoàn thành 79công việc của các thành viên trong tập thể.• Những tình cảm của bạn phải thể hiện sự gắn bó, lòng trung thành, sự tựhào và niềm tin vào tập thể.• San sẻ lòng tin.• Thiết lập các tiểu ban trong từng lĩnh vực then chốt và trao cho họ thẩmquyền ra quyết định.• Hãy để lần lượt từng thành viên trong tổ chức có cơ hội điều khiển hay chủtrì, dẫn dắt các buổi họp bàn.• Phát biểu cuối cùng trong các cuộc thảo luận, sau khi bạn đã nghe nhữngngười khác nói.• Hãy trình bày rõ ràng và rành mạch những ý kiến cá nhân của bạn về tổchức, hay về toàn bộ tập thể.Năng lực lãnh đạo sẽ tự biểu lộ qua hành động truyền cảm hứng tới cácthành viên trong tập thể. Thông thường, các tổ chức thường đánh giá nhữngnhà lãnh đạo thông qua hành động và thái độ ứng xử của họ. Tuy nhiên, cáchtốt nhất để đánh giá năng lực lãnh đạo là căn cứ vào mức độ mà nhà lãnhđạo truyền cảm hứng cho những thành viên xung quanh mình. Chính sựtruyền cảm hứng này sẽ đem lại cho tổ chức những hành động vượt xa mongđợi, chứ không đơn thuần là những hành động bình thường.Các nhân tố của tập thểVới cương vị một nhà lãnh đạo, có một số nhân tố cần đến sự giúp đỡ củabạn để chúng có thể được hình thành trong tập thể. Các tập thể học hỏi vàbiểu lộ những hành vi mà các nhóm nhỏ không thể có được. Những đặc tínhnày sẽ thể hiện các nhân tố thiết yếu của một tập thế hoạt động hiệu quả. Tậpthể của bạn thông thường sẽ không tự tạo ra các nhân tố này, mà luôn có mộtai đó đóng vai trò xúc tác nhằm mang lại các nhân tố này cho tập thể. Ngườinày không ai khác chính là bạn. Sẽ còn gì hơn khi bạn trở thành tâm điểmcủa tập thể ngay từ lúc mới bắt đầu, nhưng theo một vài quan điểm thì sớmhay muộn, quyền làm chủ tập thể cũng cần được chuyển sang tất cả cácthành viên khác trong tập thể. 80Các nhân tố chungMục tiêu của tập thể (A team goal) - Mặc dù tập thể của bạn có thể có mộtvài mục tiêu khác nhau, nhưng một trong số những mục tiêu này cần nổi bậthơn cả. Ví dụ, “Để năng lực sản xuất tăng 10% so với năm ngoài mà khôngphải tuyển dụng thêm lao động bổ sung” thì mục tiêu hỗ trợ có thể là “Cầnđảm bảo mỗi thành viên được đào tạo ít nhất 40 giờ trong một năm”. Điềuquan trọng là tất cả mọi người đều phải biết rõ, chấp thuận và sẵn lòng hoànthành mục tiêu chung của cả tập thể.Sự tham gia tích cực của tất cả các thành viên (Productive participation ofall members) - Nhân tố này có bốn mức độ khác nhau:1. Đóng góp số liệu và kiến thức.2. Đảm bảo sự tham gia của mọi người trong quá trình ra quyết định vàhướng tới sự đồng thuận.3. Ra quyết định4. Tham gia vào việc ấn định những quyết sách.Giao tiếp (Communicate) – Có sự trao đổi thông tin một cách cởi mở, trungthực và hiệu quả giữa các thành viên trong tổ chức.Tin tưởng (Trusting) – Có sự cởi mở và thẳng thắng trong việc phê bình hayuỷ thác công việc tới những người khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật lãnh đạo Phần 8PHẦN 16Thông tin đầy đủ cho các thành viênHãy thách thức tập thể của bạn bằng các thông tin và sự kiện nóng hổi.Thông tin mới sẽ khiến một tập thể có năng lực tự mình đánh giá lại, cũngnhư làm phong phú thêm kiến thức hiểu biết về các mục tiêu, qua đó giúptập thể đặt ra được những mục tiêu rõ ràng hơn.Cùng nhau phát triểnTập thể phải dành ra nhiều thời gian để cho các thành viên cùng nhau làmviệc và thảo luận (bonding), đặc biệt là trong giai đoạn ban đầu. Tuy vậy,những tập thể có năng lực lại không làm được việc này. Thời gian để cácthành viên làm việc chung phải được lên lịch một cách cố định, đồng thờikhông quy định thời hạn cho nó. Những cách nhìn nhận sáng tạo (creativeinsights) cũng như việc dành thời gian cùng nhau làm việc và thảo luận(bonding) đòi hỏi những giao tiếp tình cờ và khá ngẫu hứng.Điều kỳ diệu đến từ những công việc tăng cườngBạn hãy tận dụng lợi thế tích cực của việc phản hồi kịp thời, đánh giá đúngđắn và khen thưởng hợp lý. Những công việc tăng cường hữu ích có thể nằmngay trong phạm vi tập thể cũng như ở bất cứ nơi nào khác. Ví dụ, bằng việcnhắc nhở một người hay xấu hổ cần nỗ lực hơn nữa để trở nên mạnh dạn,bạn đã động viên được người đó tiếp tục góp công sức cho tập thể.Những phương pháp khác:• Tập trung vào cả hành động và sự phát triển. Hãy để tinh thần làm việc tậpthể trở thành một quy tắc chung trong tất cả các hành động. Hãy cho thấytinh thần làm việc tập thể trong cách thức mà bạn điều hành hoạt động kinhdoanh cũng như cách mà bạn đối xử với những đồng nghiệp.• Sử dụng tất cả các phương pháp lãnh đạo, như huấn luyện, khuyên bảo,giáo dục, đồng thời chú trọng vào việc cải tiến các hoạt động trong côngviệc.• Sử dụng các biện pháp không chính thức, như cách thức mà bạn giao tiếp,thể hiện sự tôn trọng, cách đánh giá và biểu dương những nỗ lực hoàn thành 79công việc của các thành viên trong tập thể.• Những tình cảm của bạn phải thể hiện sự gắn bó, lòng trung thành, sự tựhào và niềm tin vào tập thể.• San sẻ lòng tin.• Thiết lập các tiểu ban trong từng lĩnh vực then chốt và trao cho họ thẩmquyền ra quyết định.• Hãy để lần lượt từng thành viên trong tổ chức có cơ hội điều khiển hay chủtrì, dẫn dắt các buổi họp bàn.• Phát biểu cuối cùng trong các cuộc thảo luận, sau khi bạn đã nghe nhữngngười khác nói.• Hãy trình bày rõ ràng và rành mạch những ý kiến cá nhân của bạn về tổchức, hay về toàn bộ tập thể.Năng lực lãnh đạo sẽ tự biểu lộ qua hành động truyền cảm hứng tới cácthành viên trong tập thể. Thông thường, các tổ chức thường đánh giá nhữngnhà lãnh đạo thông qua hành động và thái độ ứng xử của họ. Tuy nhiên, cáchtốt nhất để đánh giá năng lực lãnh đạo là căn cứ vào mức độ mà nhà lãnhđạo truyền cảm hứng cho những thành viên xung quanh mình. Chính sựtruyền cảm hứng này sẽ đem lại cho tổ chức những hành động vượt xa mongđợi, chứ không đơn thuần là những hành động bình thường.Các nhân tố của tập thểVới cương vị một nhà lãnh đạo, có một số nhân tố cần đến sự giúp đỡ củabạn để chúng có thể được hình thành trong tập thể. Các tập thể học hỏi vàbiểu lộ những hành vi mà các nhóm nhỏ không thể có được. Những đặc tínhnày sẽ thể hiện các nhân tố thiết yếu của một tập thế hoạt động hiệu quả. Tậpthể của bạn thông thường sẽ không tự tạo ra các nhân tố này, mà luôn có mộtai đó đóng vai trò xúc tác nhằm mang lại các nhân tố này cho tập thể. Ngườinày không ai khác chính là bạn. Sẽ còn gì hơn khi bạn trở thành tâm điểmcủa tập thể ngay từ lúc mới bắt đầu, nhưng theo một vài quan điểm thì sớmhay muộn, quyền làm chủ tập thể cũng cần được chuyển sang tất cả cácthành viên khác trong tập thể. 80Các nhân tố chungMục tiêu của tập thể (A team goal) - Mặc dù tập thể của bạn có thể có mộtvài mục tiêu khác nhau, nhưng một trong số những mục tiêu này cần nổi bậthơn cả. Ví dụ, “Để năng lực sản xuất tăng 10% so với năm ngoài mà khôngphải tuyển dụng thêm lao động bổ sung” thì mục tiêu hỗ trợ có thể là “Cầnđảm bảo mỗi thành viên được đào tạo ít nhất 40 giờ trong một năm”. Điềuquan trọng là tất cả mọi người đều phải biết rõ, chấp thuận và sẵn lòng hoànthành mục tiêu chung của cả tập thể.Sự tham gia tích cực của tất cả các thành viên (Productive participation ofall members) - Nhân tố này có bốn mức độ khác nhau:1. Đóng góp số liệu và kiến thức.2. Đảm bảo sự tham gia của mọi người trong quá trình ra quyết định vàhướng tới sự đồng thuận.3. Ra quyết định4. Tham gia vào việc ấn định những quyết sách.Giao tiếp (Communicate) – Có sự trao đổi thông tin một cách cởi mở, trungthực và hiệu quả giữa các thành viên trong tổ chức.Tin tưởng (Trusting) – Có sự cởi mở và thẳng thắng trong việc phê bình hayuỷ thác công việc tới những người khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật lãnh đạo kỹ năng lãnh đạo phương pháp lãnh đạo hướng dẫn lãnh đạo tài liệu lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 422 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 379 0 0 -
27 trang 326 0 0
-
24 trang 314 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 311 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 311 1 0 -
3 trang 256 3 0
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp kinh doanh (Tập 2: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh): Phần 2
361 trang 183 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 169 0 0