Nghệ thuật nói không với con trẻ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.40 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Không” là từ trẻ con không muốn nghe và cũng là từ mà bạn không muốn nói. Nhưng trong một số trường hợp, bạn bắt buột phải nói lời từ chối cho những hành động hay đòi hỏi của trẻ. Vậy có nhất thiết bạn phải nói “không” khi từ chối trẻ một điều gì đó? Có rất nhiều cách thông minh và khéo léo mà các bậc cha mẹ có thể áp dụng để nói không với con mình một cách tế nhị mà hiệu quả.
Các chuyên gia đã tiết lộ một sự thật gây ngạc nhiên là trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật nói "không" với con trẻ Nghệ thuật nói không với con trẻ “Không” là từ trẻ con không muốn nghe và cũng là từ mà bạn không muốn nói. Nhưng trong một số trường hợp, bạn bắt buột phải nói lời từ chối cho những hành động hay đòi hỏi của trẻ. Vậy có nhất thiết bạn phải nói “không” khi từ chối trẻ một điều gì đó? Có rất nhiều cách thông minh và khéo léo mà các bậc cha mẹ có thể áp dụng để nói không với con mình một cách tế nhị mà hiệu quả. Các chuyên gia đã tiết lộ một sự thật gây ngạc nhiên là trung bình mỗi ngày trẻ con phải nghe 400 từ “không” từ cha mẹ mình. Điều này không chỉ khiến trẻ mệt mỏi, khó chịu mà còn gây ra những tác hại lớn hơn những gì bạn nghĩ. Theo kết quả từ các cuộc nghiên cứu, những đứa trẻ phải nghe bố mẹ nói “không” quá nhiều lần sẽ có kỹ năng ngôn ngữ kém hơn những đứa trẻ thường nhận được những phản hồi tích cực từ bố mẹ. Nói không thường xuyên với con không phải là một cách từ chối hiệu quả. Thêm vào đó, các chuyên gia cũng cho biết rằng từ “không” sẽ không còn hiệu quả nếu nó bị lạm dụng. Một số trẻ sẽ tỏ ra quen với từ này và không biết lắng nghe nữa, số khác lại tỏ ra sợ hãi và ám ảnh với những gì cha mẹ đã nói. Cả hai cách phản ứng này đều ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển về nhân cách và phép cư xử của trẻ. Vậy, cha mẹ phải làm gì để ngăn chặn hoặc từ chối một hành động không tốt của trẻ? Thay vì nói “được phép” hoặc “không được phép” với con trẻ, bạn hãy thiết lập những giới hạn để trẻ có thể vâng lời. Ngoài ra, giáo sư tâm lý học Howard Garner, đại học Harvard đưa ra 5 cách để các bậc cha mẹ có thể nói “không” với con mình một cách thông minh và hiệu quả nhất. 1. Chấp nhận đòi hỏi của trẻ một cách thông minh Khi trẻ đòi ăn kẹo hoặc yêu cầu bạn dẫn chúng đi mua sắm. Bạn thường nói: “Con không được phép ăn kẹo trước bữa tối”. Bé bắt đầu dậm chân khó chịu. Nếu bạn tiếp tục nhấn mạnh rằng trẻ không được phép làm điều đó, bé sẽ càng dậm chân mạnh hơn như một sự phản kháng. Các bậc phụ huynh dường như đã quá quen thuộc với điều Cho trẻ sự lựa chọn hơn là cứ này. Nhưng Tiến sĩ Bruce áp đặt. Grellong - chuyên gia tâm lý đứng đầu Ban dịch vụ gia đình và trẻ em – New York, cho biết: “Một số đứa trẻ sẽ không thể hiểu hoặc không thể chấp nhận sự áp đặt của bố mẹ nếu chỉ được nghe họ nói không”. Vì vậy, bạn đừng nói không với trẻ mà hãy những lời tán thành kiểu như: “Được thôi, con sẽ ăn kẹo sau bữa tối. Bây giờ con hãy ăn một quả táo nhé!”. Cách nói này sẽ khiến trẻ cảm thấy dễ chịu và vâng lời bạn hơn rất nhiều. 2. Đưa ra lời giải thích và bày tỏ cảm xúc của bạn Tìm cách giải thích vì sao bé lại có những biểu hiện ngang bướng như đạp chân lên bàn hay vùng vằng giận dỗi và nói cho bé biết rằng cách cư xử như vậy khiến bạn rất khó chịu. Bạn có thể nói với trẻ như sau: “Chiếc bàn sẽ bị hỏng nếu con cứ tiếp tục đạp vào nó như vậy, và con đang làm mẹ buồn đấy. Đừng làm thế nữa con nhé!”. Mặc dù câu nói này có vẻ như vô ích đối với một đứa trẻ đang giận dỗi nhưng thực ra, bạn đang giảng dạy cho bé và bé sẽ tiếp thu được bài học này. Các chuyên gia tâm lý cho rằng, cách nói như vậy sẽ giúp con bạn hiểu ra những gì bé làm luôn ảnh hưởng đến những người xung quanh và chính bé sẽ học được sự cảm thông. Có thể, trẻ sẽ phải mất nhiều thời gian hơn để hình thành và phát triển sự quan tâm của mình đến cảm xúc của người khác, nhưng những lời “chân tình” của bạn trong trường hợp này sẽ vô cùng hữu ích. Các bài học nhỏ này sẽ dần tác động và có ảnh hưởng sâu sắc đến con bạn. 3. Cho bé sự lựa chọn Chẳng hạn, trong trường hợp đứa trẻ hiếu động nhà bạn ném một quả bóng vào phòng khách khiến bạn giật cả mình. Thay vì nói: “Không được ném bóng trong nhà!”. Bạn hãy nói: “Con có thể lăn bóng trong nhà hoặc đem bóng ra ngoài và tự do ném nếu con thích”. Cách đưa ra hai sự lựa chọn này sẽ giúp bé cảm nhận rằng mình không hề bị thống trị mà cũng có quyền lựa chọn trong mọi tình huống. Các chuyên gia cũng nói thêm rằng, đối với những đứa trẻ từ 1 đến 3 tuổi, phụ huynh nên khuyến khích bé đưa ra những lựa chọn đơn giản để bé phát huy sự độc lập của mình. Tuy nhiên, không nên cho trẻ quá nhiều sự lựa chọn, đối với trẻ nhỏ, chỉ cần cho trẻ hai sự lựa chọn là đủ. 4. Chỉ ra và nói Ví dụ đưa ra là, một em bé hai tuổi đang thục tay vào em bé mới sinh của mình. Người mẹ hét lên: “Không được làm thế! dừng lại ngay!”. Câu nói này dường như vô dụng đối với Nên để bé chấm dứt sự nhiều đứa trẻ. Các chuyên gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật nói "không" với con trẻ Nghệ thuật nói không với con trẻ “Không” là từ trẻ con không muốn nghe và cũng là từ mà bạn không muốn nói. Nhưng trong một số trường hợp, bạn bắt buột phải nói lời từ chối cho những hành động hay đòi hỏi của trẻ. Vậy có nhất thiết bạn phải nói “không” khi từ chối trẻ một điều gì đó? Có rất nhiều cách thông minh và khéo léo mà các bậc cha mẹ có thể áp dụng để nói không với con mình một cách tế nhị mà hiệu quả. Các chuyên gia đã tiết lộ một sự thật gây ngạc nhiên là trung bình mỗi ngày trẻ con phải nghe 400 từ “không” từ cha mẹ mình. Điều này không chỉ khiến trẻ mệt mỏi, khó chịu mà còn gây ra những tác hại lớn hơn những gì bạn nghĩ. Theo kết quả từ các cuộc nghiên cứu, những đứa trẻ phải nghe bố mẹ nói “không” quá nhiều lần sẽ có kỹ năng ngôn ngữ kém hơn những đứa trẻ thường nhận được những phản hồi tích cực từ bố mẹ. Nói không thường xuyên với con không phải là một cách từ chối hiệu quả. Thêm vào đó, các chuyên gia cũng cho biết rằng từ “không” sẽ không còn hiệu quả nếu nó bị lạm dụng. Một số trẻ sẽ tỏ ra quen với từ này và không biết lắng nghe nữa, số khác lại tỏ ra sợ hãi và ám ảnh với những gì cha mẹ đã nói. Cả hai cách phản ứng này đều ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển về nhân cách và phép cư xử của trẻ. Vậy, cha mẹ phải làm gì để ngăn chặn hoặc từ chối một hành động không tốt của trẻ? Thay vì nói “được phép” hoặc “không được phép” với con trẻ, bạn hãy thiết lập những giới hạn để trẻ có thể vâng lời. Ngoài ra, giáo sư tâm lý học Howard Garner, đại học Harvard đưa ra 5 cách để các bậc cha mẹ có thể nói “không” với con mình một cách thông minh và hiệu quả nhất. 1. Chấp nhận đòi hỏi của trẻ một cách thông minh Khi trẻ đòi ăn kẹo hoặc yêu cầu bạn dẫn chúng đi mua sắm. Bạn thường nói: “Con không được phép ăn kẹo trước bữa tối”. Bé bắt đầu dậm chân khó chịu. Nếu bạn tiếp tục nhấn mạnh rằng trẻ không được phép làm điều đó, bé sẽ càng dậm chân mạnh hơn như một sự phản kháng. Các bậc phụ huynh dường như đã quá quen thuộc với điều Cho trẻ sự lựa chọn hơn là cứ này. Nhưng Tiến sĩ Bruce áp đặt. Grellong - chuyên gia tâm lý đứng đầu Ban dịch vụ gia đình và trẻ em – New York, cho biết: “Một số đứa trẻ sẽ không thể hiểu hoặc không thể chấp nhận sự áp đặt của bố mẹ nếu chỉ được nghe họ nói không”. Vì vậy, bạn đừng nói không với trẻ mà hãy những lời tán thành kiểu như: “Được thôi, con sẽ ăn kẹo sau bữa tối. Bây giờ con hãy ăn một quả táo nhé!”. Cách nói này sẽ khiến trẻ cảm thấy dễ chịu và vâng lời bạn hơn rất nhiều. 2. Đưa ra lời giải thích và bày tỏ cảm xúc của bạn Tìm cách giải thích vì sao bé lại có những biểu hiện ngang bướng như đạp chân lên bàn hay vùng vằng giận dỗi và nói cho bé biết rằng cách cư xử như vậy khiến bạn rất khó chịu. Bạn có thể nói với trẻ như sau: “Chiếc bàn sẽ bị hỏng nếu con cứ tiếp tục đạp vào nó như vậy, và con đang làm mẹ buồn đấy. Đừng làm thế nữa con nhé!”. Mặc dù câu nói này có vẻ như vô ích đối với một đứa trẻ đang giận dỗi nhưng thực ra, bạn đang giảng dạy cho bé và bé sẽ tiếp thu được bài học này. Các chuyên gia tâm lý cho rằng, cách nói như vậy sẽ giúp con bạn hiểu ra những gì bé làm luôn ảnh hưởng đến những người xung quanh và chính bé sẽ học được sự cảm thông. Có thể, trẻ sẽ phải mất nhiều thời gian hơn để hình thành và phát triển sự quan tâm của mình đến cảm xúc của người khác, nhưng những lời “chân tình” của bạn trong trường hợp này sẽ vô cùng hữu ích. Các bài học nhỏ này sẽ dần tác động và có ảnh hưởng sâu sắc đến con bạn. 3. Cho bé sự lựa chọn Chẳng hạn, trong trường hợp đứa trẻ hiếu động nhà bạn ném một quả bóng vào phòng khách khiến bạn giật cả mình. Thay vì nói: “Không được ném bóng trong nhà!”. Bạn hãy nói: “Con có thể lăn bóng trong nhà hoặc đem bóng ra ngoài và tự do ném nếu con thích”. Cách đưa ra hai sự lựa chọn này sẽ giúp bé cảm nhận rằng mình không hề bị thống trị mà cũng có quyền lựa chọn trong mọi tình huống. Các chuyên gia cũng nói thêm rằng, đối với những đứa trẻ từ 1 đến 3 tuổi, phụ huynh nên khuyến khích bé đưa ra những lựa chọn đơn giản để bé phát huy sự độc lập của mình. Tuy nhiên, không nên cho trẻ quá nhiều sự lựa chọn, đối với trẻ nhỏ, chỉ cần cho trẻ hai sự lựa chọn là đủ. 4. Chỉ ra và nói Ví dụ đưa ra là, một em bé hai tuổi đang thục tay vào em bé mới sinh của mình. Người mẹ hét lên: “Không được làm thế! dừng lại ngay!”. Câu nói này dường như vô dụng đối với Nên để bé chấm dứt sự nhiều đứa trẻ. Các chuyên gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0