Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.52 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà nghiên cứu nghệ thuật quân sự Việt Nam đã phân tích, khái quát tư tưởng nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh, coi đó là đường lối quân sự cơ bản của cách mạng Việt Nam - một trong những nhân tố quyết định dẫn đến thắng lợi giải phóng hoàn toàn đất nước ta. Sau khi Bác Hồ qua đời, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Mỹ, ông Gớt Hôn đánh giá về Bác: “Người là một lãnh tụ chính trị nhưng Người cũng là một lãnh tụ xuất sắc về quân sự”. Không ngẫu nhiên ông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh Nghệ thuật quân sự Hồ Chí MinhCác nhà nghiên cứu nghệ thuật quân sự Việt Nam đã phân tích, khái quát tưtưởng nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh, coi đó là đường lối quân sự cơ bảncủa cách mạng Việt Nam - một trong những nhân tố quyết định dẫn đếnthắng lợi giải phóng hoàn toàn đất nước ta.Sau khi Bác Hồ qua đời, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Mỹ, ông Gớt Hôn đánhgiá về Bác: “Người là một lãnh tụ chính trị nhưng Người cũng là một lãnh tụxuất sắc về quân sự”. Không ngẫu nhiên ông đánh giá cao Bác Hồ như vậy,bởi chắc ông đã đọc kỹ tiểu sử và nghiên cứu những bài viết về quân sự củaBác. Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh là sự kế thừa tinh hoa nghệ thuật quânsự thế giới. Hồi ở Pháp Người đọc nhiều sách quân sự của cách mạng tư sảnPháp, của công xã Pa-ri và quân đội Pháp hiện thời. Thời gian ở Liên XôNgười đã nghiên cứu nghệ thuật quân sự Xô viết. Đặc biệt Người nghiên cứurất kỹ binh pháp cổ Trung Quốc để có “Những hiểu biết cơ bản về quân sự”,”Phép dùng binh của Tôn Tử”(1943)... Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh làsự tiếp nối truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam với những nguyên lýcơ bản: Đem đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chí nhân để thay cường bạo(Nguyễn Trãi), Vua tôi đồng lòng, anh em hoà thuận, cả nước chung sức, làkhoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc (Trần Quốc Tuấn), là lấy nhỏđánh lớn, lấy ít địch nhiều, là “ngụ binh ư nông”...1. Chúng ta muốn hoà bình...Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh là trọng hoà bình, là không muốn chiếntranh. Khi cả nước chuẩn bị phải bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp,Bác Hồ tuyên bố với thế giới rằng: “Đồng bào tôi và tôi thành thực muốn hoàbình. Chúng tôi không muốn chiến tranh... Cuộc chiến tranh này chúng tôimuốn tránh bằng đủ mọi cách... Nhưng cuộc chiến tranh ấy, nếu người tabuộc chúng tôi phải làm thì chúng tôi sẽ làm. Chúng tôi không lạ gì những Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnđiều đang đợi chúng tôi...”(1). Rõ ràng để trở thành nhà quân sự kiệt xuất làngoài ý muốn của Người, không hề muốn chiến tranh, nhưng cần thiết thìNgười cùng cả dân tộc buộc phải tiến hành chiến tranh để giành độc lập, tựdo, để cho xứ sở này luôn tràn ngập ánh trăng hoà bình như trong những ángthơ của Người vậy. Cây muốn lặng gió chẳng muốn đừng, dã tâm của kẻ thùlà muốn đưa dân ta trở về kiếp nô lệ, cả nước ta phải cầm súng, Bác Hồ viếtLời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:“Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càngnhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước talần nữa.Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhấtđịnh không chịu làm nô lệ”.Tư tưởng hoà bình yêu tự do của Người là sự kế thừa, tiếp nối tinh thần trọnghoà hiếu của cha ông, cách sống thương người như thể thương thân của dântộc: “Theo tinh thần bốn bể đều là anh em, tôi yêu mến thanh niên Pháp cũngnhư yêu mến thanh niên Việt Nam. Đối với tôi, sinh mệnh của một ngườiPháp hay sinh mệnh của một người Việt đều đáng quý như nhau... Trướclòng bác ái thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều là máu, người Pháp hayngười Việt cũng đều là người”.(2)2. Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiếnNghệ thuật chiến tranh trong lịch sử giữ nước của dân tộc Việt Nam luôn lànghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, Giặc đến nhà đàn bàcũng đánh. Bác Hồ giải thích: “Toàn dân kháng chiến nghĩa là toàn cả dân, aicũng đánh giặc. Bất kỳ đàn ông đàn bà, người già con trẻ, ai cũng tham giakháng chiến”(3). Đường lối kháng chiến này lại được thể hiện cụ thể mà sinhđộng trong một bài thơ của Người: Toàn dân kháng chiến, toàn diện khángchiến/ Chí ta đã quyết, lòng ta đã đồng/ Tiến lên chiến sỹ! Tiến lên đồng bào/ Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnSức ta đã mạnh, người ta đã đông/ Trường kỳ kháng chiến, nhất định thắnglợi/ Thống nhất độc lập, nhất định thành công (Chúc năm mới - 1947). Cónhà phê bình đã chia thơ Hồ Chí Minh ra thành hai loại, thơ tuyên truyền cổđộng và thơ nghệ thuật. Chúng tôi lại cho rằng thơ Hồ Chí Minh chỉ có mộtloại thơ nghệ thuật, dĩ nhiên cần phải hiểu nghệ thuật ở nghĩa rộng rãi hơn,nghệ thuật cả ở những vấn đề ngoài văn bản chứ không chỉ tồn tại trong hìnhthức văn bản. Những tác phẩm như Chúc năm mới trên thì vừa là tuyêntruyền vừa là nghệ thuật, nghệ thuật đưa chính trị vào nghệ thuật, nghệ thuậtmượn nghệ thuật để tuyên truyền...Cách đánh du kích là hệ quả tất yếu của đường lối chiến tranh nhân dân đượcBác Hồ đặc biệt chú ý. Người viết tác phẩm Đánh du kích như đánh cờ nêunhững cách đánh giặc cụ thể của một cụ nông dân đã già yếu: Một ông già,một sợi dây/ Làm cho điêu đứng một bầy địch nhân; của một cụ bà cao tuổi:Tuổi già gan lại càng già/ Làm cho địch biết tay bà mưu cao; của một em bé:Tuổi nhỏ mà gan thì to/ Đem hai thứ trứng bán cho quân thù... Đây chính làsự cụ thể hoá của nghệ thuật chiến tranh nhân dân: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà,bất kỳ người gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh Nghệ thuật quân sự Hồ Chí MinhCác nhà nghiên cứu nghệ thuật quân sự Việt Nam đã phân tích, khái quát tưtưởng nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh, coi đó là đường lối quân sự cơ bảncủa cách mạng Việt Nam - một trong những nhân tố quyết định dẫn đếnthắng lợi giải phóng hoàn toàn đất nước ta.Sau khi Bác Hồ qua đời, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Mỹ, ông Gớt Hôn đánhgiá về Bác: “Người là một lãnh tụ chính trị nhưng Người cũng là một lãnh tụxuất sắc về quân sự”. Không ngẫu nhiên ông đánh giá cao Bác Hồ như vậy,bởi chắc ông đã đọc kỹ tiểu sử và nghiên cứu những bài viết về quân sự củaBác. Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh là sự kế thừa tinh hoa nghệ thuật quânsự thế giới. Hồi ở Pháp Người đọc nhiều sách quân sự của cách mạng tư sảnPháp, của công xã Pa-ri và quân đội Pháp hiện thời. Thời gian ở Liên XôNgười đã nghiên cứu nghệ thuật quân sự Xô viết. Đặc biệt Người nghiên cứurất kỹ binh pháp cổ Trung Quốc để có “Những hiểu biết cơ bản về quân sự”,”Phép dùng binh của Tôn Tử”(1943)... Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh làsự tiếp nối truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam với những nguyên lýcơ bản: Đem đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chí nhân để thay cường bạo(Nguyễn Trãi), Vua tôi đồng lòng, anh em hoà thuận, cả nước chung sức, làkhoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc (Trần Quốc Tuấn), là lấy nhỏđánh lớn, lấy ít địch nhiều, là “ngụ binh ư nông”...1. Chúng ta muốn hoà bình...Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh là trọng hoà bình, là không muốn chiếntranh. Khi cả nước chuẩn bị phải bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp,Bác Hồ tuyên bố với thế giới rằng: “Đồng bào tôi và tôi thành thực muốn hoàbình. Chúng tôi không muốn chiến tranh... Cuộc chiến tranh này chúng tôimuốn tránh bằng đủ mọi cách... Nhưng cuộc chiến tranh ấy, nếu người tabuộc chúng tôi phải làm thì chúng tôi sẽ làm. Chúng tôi không lạ gì những Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnđiều đang đợi chúng tôi...”(1). Rõ ràng để trở thành nhà quân sự kiệt xuất làngoài ý muốn của Người, không hề muốn chiến tranh, nhưng cần thiết thìNgười cùng cả dân tộc buộc phải tiến hành chiến tranh để giành độc lập, tựdo, để cho xứ sở này luôn tràn ngập ánh trăng hoà bình như trong những ángthơ của Người vậy. Cây muốn lặng gió chẳng muốn đừng, dã tâm của kẻ thùlà muốn đưa dân ta trở về kiếp nô lệ, cả nước ta phải cầm súng, Bác Hồ viếtLời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:“Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càngnhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước talần nữa.Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhấtđịnh không chịu làm nô lệ”.Tư tưởng hoà bình yêu tự do của Người là sự kế thừa, tiếp nối tinh thần trọnghoà hiếu của cha ông, cách sống thương người như thể thương thân của dântộc: “Theo tinh thần bốn bể đều là anh em, tôi yêu mến thanh niên Pháp cũngnhư yêu mến thanh niên Việt Nam. Đối với tôi, sinh mệnh của một ngườiPháp hay sinh mệnh của một người Việt đều đáng quý như nhau... Trướclòng bác ái thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều là máu, người Pháp hayngười Việt cũng đều là người”.(2)2. Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiếnNghệ thuật chiến tranh trong lịch sử giữ nước của dân tộc Việt Nam luôn lànghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, Giặc đến nhà đàn bàcũng đánh. Bác Hồ giải thích: “Toàn dân kháng chiến nghĩa là toàn cả dân, aicũng đánh giặc. Bất kỳ đàn ông đàn bà, người già con trẻ, ai cũng tham giakháng chiến”(3). Đường lối kháng chiến này lại được thể hiện cụ thể mà sinhđộng trong một bài thơ của Người: Toàn dân kháng chiến, toàn diện khángchiến/ Chí ta đã quyết, lòng ta đã đồng/ Tiến lên chiến sỹ! Tiến lên đồng bào/ Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnSức ta đã mạnh, người ta đã đông/ Trường kỳ kháng chiến, nhất định thắnglợi/ Thống nhất độc lập, nhất định thành công (Chúc năm mới - 1947). Cónhà phê bình đã chia thơ Hồ Chí Minh ra thành hai loại, thơ tuyên truyền cổđộng và thơ nghệ thuật. Chúng tôi lại cho rằng thơ Hồ Chí Minh chỉ có mộtloại thơ nghệ thuật, dĩ nhiên cần phải hiểu nghệ thuật ở nghĩa rộng rãi hơn,nghệ thuật cả ở những vấn đề ngoài văn bản chứ không chỉ tồn tại trong hìnhthức văn bản. Những tác phẩm như Chúc năm mới trên thì vừa là tuyêntruyền vừa là nghệ thuật, nghệ thuật đưa chính trị vào nghệ thuật, nghệ thuậtmượn nghệ thuật để tuyên truyền...Cách đánh du kích là hệ quả tất yếu của đường lối chiến tranh nhân dân đượcBác Hồ đặc biệt chú ý. Người viết tác phẩm Đánh du kích như đánh cờ nêunhững cách đánh giặc cụ thể của một cụ nông dân đã già yếu: Một ông già,một sợi dây/ Làm cho điêu đứng một bầy địch nhân; của một cụ bà cao tuổi:Tuổi già gan lại càng già/ Làm cho địch biết tay bà mưu cao; của một em bé:Tuổi nhỏ mà gan thì to/ Đem hai thứ trứng bán cho quân thù... Đây chính làsự cụ thể hoá của nghệ thuật chiến tranh nhân dân: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà,bất kỳ người gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương lịch sử lý thuyết lịch sử lịch sử lớp 12 ôn tập môn lịch sử luyện thi đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 98 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 50 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 45 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 41 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 36 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_02
10 trang 35 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_08
13 trang 35 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 35 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 34 0 0