Nghệ thuật sống Bài học về lòng nhân ái
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.17 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi còn nhỏ, tôi đã được mẹ dạy bài học về lòng nhân ái. Hồi đó ở cái xã nghèo quê tôi, người ăn xin rất nhiều. Họ không những ngồi ở đầu đường, góc chợ mà còn đến gõ cửa từng nhà một để xin ăn. Trong khi những người hàng xóm khác đóng cửa không cho vào hoặc mỗi khi nhìn thấy ngoài ngõ đều xua tay: "Ông/bà đi đi, tôi không có gì cho đâu", thì mẹ vẫn mở cửa cho họ, ngồi nói chuyện với họ dăm vài ba câu rồi cho họ bo gạo, cái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật sống "Bài học về lòng nhân ái " Bài học về lòng nhân ái Khi còn nhỏ, tôi đã được mẹ dạy bài học về lòng nhân ái. Hồi đó ở cái xã nghèo quê tôi, người ăn xin rất nhiều. Họ không những ngồi ở đầu đường, góc chợ mà còn đến gõ cửa từng nhà một để xin ăn. Trong khi những người hàng xóm khác đóng cửa không cho vào hoặc mỗi khi nhìn thấy ngoài ngõ đều xua tay: Ông/bà đi đi, tôi không có gì cho đâu, thì mẹ vẫn mở cửa cho họ, ngồi nói chuyện với họ dăm vài ba câu rồi cho họ bo gạo, cái bánh hay bất kì cái gì đó mà người ăn xin có thể dùng được. Ngày đó tôi có thói quen sợ những người đi ăn xin nên thường nấp trong nhà theo dõi, cho đến khi họ đi rồi mới ló mặt ra và hỏi mẹ tại sao lại cho người ta trong khi nhà mình cũng không có nhiều. Những lúc như vậy mẹ gọi cả hai chị em lại ngồi cạnh và giải thích cho chúng tôi hiểu vì sao mẹ lại làm như thế. Sau này khi chúng tôi vào cấp 2, mỗi năm nhà trường có chiến dịch ủng hộ đồng bào lũ lụt miền trung, tôi về kể với mẹ, rồi sau đấy mẹ mua hàng chục cuốn vở và bao nhiêu là đồ dùng học tập gửi tới ban giám hiệu nhà trường. Mỗi lần sau phong trào đó, thể nào tôi và em trai cũng được tuyên dương trước cả trường trong giờ chào cờ vì tấm lòng nhân ái. Những lúc như vậy mọi con mắt đổ dồn về phía hai chị em. Tôi không biết em trai nghĩ gì lúc đó, còn tôi thì xấu hổ vô cùng. Những lời đàm tiếu bắt đầu vang lên, nào là bố mẹ nó thừa tiền có khác hay con nhà giàu, mặc dù hồi đó nhà tôi không giàu chút nào, cuộc sống gia đình có khá hơn một chút, nhưng cũng là công sức bỏ ra từ hai bàn tay trắng của bố mẹ mà đi lên. Tôi thấy bực mình với những lời đàm điếu nên về nói với mẹ: Lần sau mẹ đừng có làm như thế nữa nhé, nhưng mẹ dường như chẳng để ý đến cái lời nói vô tri vô giác của tôi nên vẫn cứ tiếp tục làm. Không những thế, mẹ còn nhận nuôi thêm cả T - cậu bạn học cùng lớp có hoàn cảnh đặc biệt nhưng học rất giỏi. Mẹ đóng học phí cho T, mua sách vở, quần áo làm tôi nhiều lúc... ghen tị. Nhưng rồi dần dần, tôi quen với điều đó, vì T đã trở thành một người bạn thân của hai chị em tự lúc nào. Chúng tôi cùng học chung, cùng ăn chung và thậm chí ba đứa còn ngủ chung trên một chiếc giường. Tự khi nào T đã trở thành một thành viên trong gia đình bé nhỏ của tôi. Có lẽ những bài học nhân ái giản dị của mẹ đã chạm đến ngõ ngách xâu xa trong trái tim thơ bé của tôi, nên sau này khi lớn hơn một chút, tôi cũng bắt đầu giống như mẹ. Tất nhiên tôi không thể giúp họ bằng vật chất được, nhưng trái tim tôi bắt đầu nhóm lên ngọn lửa yêu thương. Tôi giữ nó cho riêng mình mà không ai hay, kể cả mẹ. Tôi thấy mình sẽ thật xấu hổ nếu như để cho ai đó biết được bí mật đó của mình. Hồi đó, tôi rất chăm đọc báo Thiếu niên Tiền phong và hay để ý tới những tấm gương nghèo vượt khó, rồi tôi nhịn ăn sáng một vài hôm, để dành tiền gửi cho họ, chỉ vài nghìn ít ỏi thôi nhưng đối với tôi, việc làm đó rất có ý nghĩa. Tôi không bao giờ để lại địa chỉ để mong nhận lại một lời cảm ơn, vì tất cả những điều đó xuất phát từ tấm lòng của tôi. Rồi tôi cũng không còn thấy sợ những người ăn xin nữa, bởi tôi biết họ cũng chỉ là con người, có điều không may mắn được như tôi. Sau này khi bước ra đời, xa vòng tay cha mẹ, tôi vẫn giữ cho mình tình nhiệt huyết yêu thương và lòng người nhân ái. Tôi vẫn giúp đỡ mọi người bằng tất cả những gì có thể với không một toan tính thiệt hơn. Sự giúp đỡ không dừng lại ở việc cho người ăn xin một cái gì đó như ngày xưa nữa mà nó mang một ý nghĩa khác xâu xa hơn về mặt tình cảm. Lòng nhân ái đôi khi không chỉ là cho đi từ vật chất mà đôi khi cũng cần lắm một sự giúp đỡ tinh thần. Giá trị của tình người thường thể hiện qua cái cách mà người ta đối xử với nhau, dù là tình yêu, tình bạn hay bất kì một tình cảm nào. Tôi là một người may mắn, may mắn hơn rất nhiều người vì tôi không quá giàu mà cũng không quá nghèo. Tôi được đi nhiều, được tiếp cận thế giới với rất nhiều mặt trái, cái mà người ta ít khi tưởng tượng. Bạn tôi nói luôn mơ ước một ngày được tới Paris, thành phố kiều diễm và lộng lẫy. Tôi chỉ cười. Trước đây, khi chưa tới Paris, tôi cũng từng nghĩ về Paris như thế, nhưng khi tới Paris rồi, kí ức đọng lại trong tôi không chỉ là một kinh thành ánh sáng nữa, thay vào đó là những ngõ ngách nghèo nàn với hàng trăm, hàng vạn người ăn xin. Bất cứ nơi nào ở Paris bạn cũng có thể gặp người ăn xin, để rồi bàng hoàng khi những người bạn châu Âu của tôi nói rằng: Ở châu Âu, ăn xin cũng là một cái nghề kiếm được khối tiền đấy!. Tôi chợt nhớ tới những người ăn xin áo rách quê mình, họ nghèo, nghèo thật nên mới phải đi ăn xin như thế. Họ cầu mong sự thương hại (hay tấm lòng nhân ái) từ người khác. Có lẽ ở Việt Nam, mọi người sẽ nói nhìn dần thành quen, nhưng tôi không biết đã có ai một lần dừng lại và cho họ vài đồng bạc lẻ? Những đồng bạc lẻ đó sẽ không làm cho những người ăn xin đó giàu hơn, nhưng nó sẽ mang một ý nghĩa khác nếu tất cả cùng làm. Nhiều người hay hỏi làm thế nào để tìm được ý nghĩa của cuộc sống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật sống "Bài học về lòng nhân ái " Bài học về lòng nhân ái Khi còn nhỏ, tôi đã được mẹ dạy bài học về lòng nhân ái. Hồi đó ở cái xã nghèo quê tôi, người ăn xin rất nhiều. Họ không những ngồi ở đầu đường, góc chợ mà còn đến gõ cửa từng nhà một để xin ăn. Trong khi những người hàng xóm khác đóng cửa không cho vào hoặc mỗi khi nhìn thấy ngoài ngõ đều xua tay: Ông/bà đi đi, tôi không có gì cho đâu, thì mẹ vẫn mở cửa cho họ, ngồi nói chuyện với họ dăm vài ba câu rồi cho họ bo gạo, cái bánh hay bất kì cái gì đó mà người ăn xin có thể dùng được. Ngày đó tôi có thói quen sợ những người đi ăn xin nên thường nấp trong nhà theo dõi, cho đến khi họ đi rồi mới ló mặt ra và hỏi mẹ tại sao lại cho người ta trong khi nhà mình cũng không có nhiều. Những lúc như vậy mẹ gọi cả hai chị em lại ngồi cạnh và giải thích cho chúng tôi hiểu vì sao mẹ lại làm như thế. Sau này khi chúng tôi vào cấp 2, mỗi năm nhà trường có chiến dịch ủng hộ đồng bào lũ lụt miền trung, tôi về kể với mẹ, rồi sau đấy mẹ mua hàng chục cuốn vở và bao nhiêu là đồ dùng học tập gửi tới ban giám hiệu nhà trường. Mỗi lần sau phong trào đó, thể nào tôi và em trai cũng được tuyên dương trước cả trường trong giờ chào cờ vì tấm lòng nhân ái. Những lúc như vậy mọi con mắt đổ dồn về phía hai chị em. Tôi không biết em trai nghĩ gì lúc đó, còn tôi thì xấu hổ vô cùng. Những lời đàm tiếu bắt đầu vang lên, nào là bố mẹ nó thừa tiền có khác hay con nhà giàu, mặc dù hồi đó nhà tôi không giàu chút nào, cuộc sống gia đình có khá hơn một chút, nhưng cũng là công sức bỏ ra từ hai bàn tay trắng của bố mẹ mà đi lên. Tôi thấy bực mình với những lời đàm điếu nên về nói với mẹ: Lần sau mẹ đừng có làm như thế nữa nhé, nhưng mẹ dường như chẳng để ý đến cái lời nói vô tri vô giác của tôi nên vẫn cứ tiếp tục làm. Không những thế, mẹ còn nhận nuôi thêm cả T - cậu bạn học cùng lớp có hoàn cảnh đặc biệt nhưng học rất giỏi. Mẹ đóng học phí cho T, mua sách vở, quần áo làm tôi nhiều lúc... ghen tị. Nhưng rồi dần dần, tôi quen với điều đó, vì T đã trở thành một người bạn thân của hai chị em tự lúc nào. Chúng tôi cùng học chung, cùng ăn chung và thậm chí ba đứa còn ngủ chung trên một chiếc giường. Tự khi nào T đã trở thành một thành viên trong gia đình bé nhỏ của tôi. Có lẽ những bài học nhân ái giản dị của mẹ đã chạm đến ngõ ngách xâu xa trong trái tim thơ bé của tôi, nên sau này khi lớn hơn một chút, tôi cũng bắt đầu giống như mẹ. Tất nhiên tôi không thể giúp họ bằng vật chất được, nhưng trái tim tôi bắt đầu nhóm lên ngọn lửa yêu thương. Tôi giữ nó cho riêng mình mà không ai hay, kể cả mẹ. Tôi thấy mình sẽ thật xấu hổ nếu như để cho ai đó biết được bí mật đó của mình. Hồi đó, tôi rất chăm đọc báo Thiếu niên Tiền phong và hay để ý tới những tấm gương nghèo vượt khó, rồi tôi nhịn ăn sáng một vài hôm, để dành tiền gửi cho họ, chỉ vài nghìn ít ỏi thôi nhưng đối với tôi, việc làm đó rất có ý nghĩa. Tôi không bao giờ để lại địa chỉ để mong nhận lại một lời cảm ơn, vì tất cả những điều đó xuất phát từ tấm lòng của tôi. Rồi tôi cũng không còn thấy sợ những người ăn xin nữa, bởi tôi biết họ cũng chỉ là con người, có điều không may mắn được như tôi. Sau này khi bước ra đời, xa vòng tay cha mẹ, tôi vẫn giữ cho mình tình nhiệt huyết yêu thương và lòng người nhân ái. Tôi vẫn giúp đỡ mọi người bằng tất cả những gì có thể với không một toan tính thiệt hơn. Sự giúp đỡ không dừng lại ở việc cho người ăn xin một cái gì đó như ngày xưa nữa mà nó mang một ý nghĩa khác xâu xa hơn về mặt tình cảm. Lòng nhân ái đôi khi không chỉ là cho đi từ vật chất mà đôi khi cũng cần lắm một sự giúp đỡ tinh thần. Giá trị của tình người thường thể hiện qua cái cách mà người ta đối xử với nhau, dù là tình yêu, tình bạn hay bất kì một tình cảm nào. Tôi là một người may mắn, may mắn hơn rất nhiều người vì tôi không quá giàu mà cũng không quá nghèo. Tôi được đi nhiều, được tiếp cận thế giới với rất nhiều mặt trái, cái mà người ta ít khi tưởng tượng. Bạn tôi nói luôn mơ ước một ngày được tới Paris, thành phố kiều diễm và lộng lẫy. Tôi chỉ cười. Trước đây, khi chưa tới Paris, tôi cũng từng nghĩ về Paris như thế, nhưng khi tới Paris rồi, kí ức đọng lại trong tôi không chỉ là một kinh thành ánh sáng nữa, thay vào đó là những ngõ ngách nghèo nàn với hàng trăm, hàng vạn người ăn xin. Bất cứ nơi nào ở Paris bạn cũng có thể gặp người ăn xin, để rồi bàng hoàng khi những người bạn châu Âu của tôi nói rằng: Ở châu Âu, ăn xin cũng là một cái nghề kiếm được khối tiền đấy!. Tôi chợt nhớ tới những người ăn xin áo rách quê mình, họ nghèo, nghèo thật nên mới phải đi ăn xin như thế. Họ cầu mong sự thương hại (hay tấm lòng nhân ái) từ người khác. Có lẽ ở Việt Nam, mọi người sẽ nói nhìn dần thành quen, nhưng tôi không biết đã có ai một lần dừng lại và cho họ vài đồng bạc lẻ? Những đồng bạc lẻ đó sẽ không làm cho những người ăn xin đó giàu hơn, nhưng nó sẽ mang một ý nghĩa khác nếu tất cả cùng làm. Nhiều người hay hỏi làm thế nào để tìm được ý nghĩa của cuộc sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kỹ năng quản lý nghệ thuật sống Bài học về lòng nhân ái nhân phẩm con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 762 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 415 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 369 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 302 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 282 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 235 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 224 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 206 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 204 0 0