Nghệ thuật thư pháp chữ Việt sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo Việt Nam ở thời kỳ hội nhập
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghệ thuật thư pháp chữ Việt sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo Việt Nam ở thời kỳ hội nhập" giới thiệu nghệ thuật thư pháp chữ Việt là một tài nguyên du lịch đầy tiềm năng, đặc biệt khai thác loại hình này trong hoạt động du lịch với đối tượng khách là người Việt xa xứ, và đưa ra đề xuất, kiến nghị trong việc khai thác hiệu quả loại hình nghệ thuật này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật thư pháp chữ Việt sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo Việt Nam ở thời kỳ hội nhập NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP CHỮ VIỆT SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO VIỆT NAM Ở THỜI KỲ HỘI NHẬP Nguyễn Hiếu Tín1 Tóm tắt: Trong quá trình phát triển, các dân tộc đều hướng đến việc sáng tạo ra những sản phẩm văn hóa phục vụ cuộc sống của mình. Hoạt động du lịch là một bộ phận trong hoạt động văn hóa của loài người, sẽ tạo nên các sản phẩm du lịch. Việc tạo ra các sản phẩm du lịch từ văn hóa chính là thành quả của văn hóa du lịch. Do vậy, sản phẩm du lịch không chỉ là những giá trị trao đổi bình thường mà còn là những giá trị văn hóa đích thực (giá trị nhận thức, nhân bản, thẩm mỹ…). Điều này, tạo nên “đặc sản” độc đáo, lý thú và có thể đáp ứng tốt các nhu cầu văn hóa tinh thần của du khách (nhu cầu thông tin, chủ thể, giải trí, giao lưu…). Việc khai thác những sản phẩm du lịch mới, lạ, mang tính độc đáo, vừa có thể chuyển tải được hình thức (vật phẩm) vừa mang lại dấu ấn của nội dung (hoạt động/trình diễn) sẽ góp phần quan trọng trong chiến lược phát triển sản phẩm du lịch của Việt Nam. Với “tiêu chuẩn” đó, nghệ thuật thư pháp chữ Việt, một tài nguyên du lịch mới, có nhiều tiềm năng trở thành một sản phẩm du lịch độc đáo Việt Nam bởi khả năng tích hợp văn hóa Đông - Tây, giúp các du khách trong và ngoài nước có thể hiểu nhau hơn trong quá trình giao lưu văn hóa, hội nhập thông qua nghệ thuật của văn tự. Từ khóa: du lịch văn hóa, hội nhập, sản phẩm du lịch văn hóa, thư pháp chữ Việt.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch là một ngành kinh tế đang phát triển mạnh ở nước ta, có nhiều tiềm năngvà đang từng bước trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỳ đổi mới của đấtnước. Yêu cầu cao nhất của sự phát triển du lịch là phát triển bền vững. Có nhiều yếutố quan trọng góp phần trực tiếp cho sự phát triển bền vững đó. Văn hóa là một trongnhững điểm tựa của du lịch Việt Nam trên đường hội nhập. Bởi lẽ, nội hàm của kinhtế du lịch chính là văn hóa. Vì vậy, để du lịch phát triển bền vững, phải đặt lên hàngđầu vấn đề bảo tồn, tôn tạo, giữ gìn, truyền bá, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. Theo hướng đó, có thể khẳng định rằng cái làm nên sản phẩm du lịch và lànội dung chủ yếu của các điểm đến du lịch ở Việt Nam, trước hết và chủ yếu là tàinguyên văn hóa - bao gồm cả tài nguyên nhân văn (tài nguyên vật thể và phi vật thể).Nói cách khác, tính đa dạng và độc đáo của sản phẩm du lịch Việt Nam, cái làm chodu lịch Việt Nam có thể khẳng định vị thế của mình được quyết định trước hết bởikhả năng khai thác tính phong phú, độc đáo, đặc sắc của vốn văn hóa dân tộc. Cáctour du lịch văn hóa ra đời là minh chứng cho tầm quan trọng của văn hóa và mối1 Trường Đại học Tôn Đức Thắng.Phần 3: DU LỊCH DI SẢN 567liên hệ giữa văn hóa với du lịch. Du lịch không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còngiúp góp phần giới thiệu văn hóa và con người Việt Nam với thế giới, đồng thời tạora sự thoải mái, thư giãn, hiểu biết thêm về đất nước, tăng thêm lòng yêu mến quêhương, tự hào dân tộc. Mặt khác, không ít chuyên gia du lịch đã chỉ rõ thực trạng văn hóa du lịch ViêtNam còn nhiều hạn chế “Điều này được thể hiện rõ nhất trong hệ thống sản phẩm dulịch, theo đó cho đến nay du lịch Việt Nam còn thiếu những sản phẩm du lịch đặc thù,mang bản sắc riêng của Việt Nam”1. Vì lẽ đó, chúng tôi mạnh dạn tìm hiểu, nghiêncứu và bước đầu đưa ra hướng khai thác một loại hình nghệ thuật khá độc đáo, giàubản sắc được xem như là một “hiện tượng văn hóa”2 trong đời sống xã hội - đó là nghệthuật thư pháp chữ Việt (chữ Quốc ngữ), với tư cách là một sản phẩm du lịch tronghoạt động du lịch nước ta. Bài viết giới thiệu nghệ thuật thư pháp chữ Việt là một tàinguyên du lịch đầy tiềm năng, đặc biệt khai thác loại hình này trong hoạt động du lịchvới đối tượng khách là người Việt xa xứ, và đưa ra đề xuất, kiến nghị trong việc khaithác hiệu quả loại hình nghệ thuật này.2. NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP CHỮ VIỆT - TÀI NGUYÊN DU LỊCH ĐẦY TIỀM NĂNG Văn hóa và du lịch có mối liên hệ biện chứng. Nếu điều kiện vật chất như nhàcửa, trang thiết bị, tiện nghi hiện đại, môi trường kinh doanh thuận lợi... là điều kiệncần thiết, thì yếu tố con người Việt Nam cần phải được khai thác, trong đó phong tục,tập quán, nếp sống, văn hóa nghệ thuật, nét tài hoa của nghệ nhân,... được sử dụng nhưmột phương thức kinh doanh. Trên nền văn hóa có truyền thống đặc biệt yêu thích văn học nghệ thuật, mạnhvề nếp tư duy hình tượng và có năng khiếu thẩm mỹ phát triển, Việt Nam mang trongmình nghệ thuật dân tộc với nhiều loại hình phong phú như âm nhạc cổ truyền, múadân gian, sân khấu truyền thống (tuồng, chèo, cải lương, múa rối nước, Rô băm, Dùkê…); mỹ thuật truyền thống (hội họa, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật thư pháp chữ Việt sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo Việt Nam ở thời kỳ hội nhập NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP CHỮ VIỆT SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO VIỆT NAM Ở THỜI KỲ HỘI NHẬP Nguyễn Hiếu Tín1 Tóm tắt: Trong quá trình phát triển, các dân tộc đều hướng đến việc sáng tạo ra những sản phẩm văn hóa phục vụ cuộc sống của mình. Hoạt động du lịch là một bộ phận trong hoạt động văn hóa của loài người, sẽ tạo nên các sản phẩm du lịch. Việc tạo ra các sản phẩm du lịch từ văn hóa chính là thành quả của văn hóa du lịch. Do vậy, sản phẩm du lịch không chỉ là những giá trị trao đổi bình thường mà còn là những giá trị văn hóa đích thực (giá trị nhận thức, nhân bản, thẩm mỹ…). Điều này, tạo nên “đặc sản” độc đáo, lý thú và có thể đáp ứng tốt các nhu cầu văn hóa tinh thần của du khách (nhu cầu thông tin, chủ thể, giải trí, giao lưu…). Việc khai thác những sản phẩm du lịch mới, lạ, mang tính độc đáo, vừa có thể chuyển tải được hình thức (vật phẩm) vừa mang lại dấu ấn của nội dung (hoạt động/trình diễn) sẽ góp phần quan trọng trong chiến lược phát triển sản phẩm du lịch của Việt Nam. Với “tiêu chuẩn” đó, nghệ thuật thư pháp chữ Việt, một tài nguyên du lịch mới, có nhiều tiềm năng trở thành một sản phẩm du lịch độc đáo Việt Nam bởi khả năng tích hợp văn hóa Đông - Tây, giúp các du khách trong và ngoài nước có thể hiểu nhau hơn trong quá trình giao lưu văn hóa, hội nhập thông qua nghệ thuật của văn tự. Từ khóa: du lịch văn hóa, hội nhập, sản phẩm du lịch văn hóa, thư pháp chữ Việt.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch là một ngành kinh tế đang phát triển mạnh ở nước ta, có nhiều tiềm năngvà đang từng bước trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỳ đổi mới của đấtnước. Yêu cầu cao nhất của sự phát triển du lịch là phát triển bền vững. Có nhiều yếutố quan trọng góp phần trực tiếp cho sự phát triển bền vững đó. Văn hóa là một trongnhững điểm tựa của du lịch Việt Nam trên đường hội nhập. Bởi lẽ, nội hàm của kinhtế du lịch chính là văn hóa. Vì vậy, để du lịch phát triển bền vững, phải đặt lên hàngđầu vấn đề bảo tồn, tôn tạo, giữ gìn, truyền bá, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. Theo hướng đó, có thể khẳng định rằng cái làm nên sản phẩm du lịch và lànội dung chủ yếu của các điểm đến du lịch ở Việt Nam, trước hết và chủ yếu là tàinguyên văn hóa - bao gồm cả tài nguyên nhân văn (tài nguyên vật thể và phi vật thể).Nói cách khác, tính đa dạng và độc đáo của sản phẩm du lịch Việt Nam, cái làm chodu lịch Việt Nam có thể khẳng định vị thế của mình được quyết định trước hết bởikhả năng khai thác tính phong phú, độc đáo, đặc sắc của vốn văn hóa dân tộc. Cáctour du lịch văn hóa ra đời là minh chứng cho tầm quan trọng của văn hóa và mối1 Trường Đại học Tôn Đức Thắng.Phần 3: DU LỊCH DI SẢN 567liên hệ giữa văn hóa với du lịch. Du lịch không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còngiúp góp phần giới thiệu văn hóa và con người Việt Nam với thế giới, đồng thời tạora sự thoải mái, thư giãn, hiểu biết thêm về đất nước, tăng thêm lòng yêu mến quêhương, tự hào dân tộc. Mặt khác, không ít chuyên gia du lịch đã chỉ rõ thực trạng văn hóa du lịch ViêtNam còn nhiều hạn chế “Điều này được thể hiện rõ nhất trong hệ thống sản phẩm dulịch, theo đó cho đến nay du lịch Việt Nam còn thiếu những sản phẩm du lịch đặc thù,mang bản sắc riêng của Việt Nam”1. Vì lẽ đó, chúng tôi mạnh dạn tìm hiểu, nghiêncứu và bước đầu đưa ra hướng khai thác một loại hình nghệ thuật khá độc đáo, giàubản sắc được xem như là một “hiện tượng văn hóa”2 trong đời sống xã hội - đó là nghệthuật thư pháp chữ Việt (chữ Quốc ngữ), với tư cách là một sản phẩm du lịch tronghoạt động du lịch nước ta. Bài viết giới thiệu nghệ thuật thư pháp chữ Việt là một tàinguyên du lịch đầy tiềm năng, đặc biệt khai thác loại hình này trong hoạt động du lịchvới đối tượng khách là người Việt xa xứ, và đưa ra đề xuất, kiến nghị trong việc khaithác hiệu quả loại hình nghệ thuật này.2. NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP CHỮ VIỆT - TÀI NGUYÊN DU LỊCH ĐẦY TIỀM NĂNG Văn hóa và du lịch có mối liên hệ biện chứng. Nếu điều kiện vật chất như nhàcửa, trang thiết bị, tiện nghi hiện đại, môi trường kinh doanh thuận lợi... là điều kiệncần thiết, thì yếu tố con người Việt Nam cần phải được khai thác, trong đó phong tục,tập quán, nếp sống, văn hóa nghệ thuật, nét tài hoa của nghệ nhân,... được sử dụng nhưmột phương thức kinh doanh. Trên nền văn hóa có truyền thống đặc biệt yêu thích văn học nghệ thuật, mạnhvề nếp tư duy hình tượng và có năng khiếu thẩm mỹ phát triển, Việt Nam mang trongmình nghệ thuật dân tộc với nhiều loại hình phong phú như âm nhạc cổ truyền, múadân gian, sân khấu truyền thống (tuồng, chèo, cải lương, múa rối nước, Rô băm, Dùkê…); mỹ thuật truyền thống (hội họa, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo du lịch Quốc gia Công nghệ số Phát triển du lịch bền vững Nghệ thuật thư pháp Nghệ thuật thư pháp chữ Việt Du lịch văn hóa Sản phẩm du lịch văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
6 trang 218 0 0
-
4 trang 216 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 167 0 0 -
Xu hướng thay đổi của truyền thông đô thị trong thời kỳ chuyển đổi số
8 trang 161 0 0 -
Ngành Hải quan ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp
4 trang 106 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của người dân ở thành phố Thủ Dầu Một
10 trang 86 0 0 -
107 trang 61 1 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 61 0 0