Danh mục

Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.46 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Paris 11 tháng 8 của Thuận có lối trần thuật hiện đại. Tác giả không để người trần thuật xuất hiện trực tiếp mà để người đọc tiếp xúc với hai nhân vật: Liên và Mai Lan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới Paris 11 tháng 8 của Thuận có lối trần thuật hiện đại. Tác giả không đểngười trần thuật xuất hiện trực tiếp mà để người đọc tiếp xúc với hai nhân vật:Liên và Mai Lan. Hai nhân vật này chung nhau một điểm: tha hương, nhưng lạingược nhau: Mai Lan xinh đẹp còn Liên xấu xí. Mở đầu tác phẩm, sau phần tinbáo chí, Thuận vào đề ngay: “Paris 11 tháng 8 năm 2003. 39 độ trong bóngrâm, 42 độ tầng áp mái. 39 độ làm hai nghìn chín trăm cụ già đột tử. 42 độkhiến Liên có thêm sáu cái mụn, bốn cái đối xứng trên cằm, hai cái hai cánhmũi. Liên vốn sợ mụn. Liên không nhớ đã có mụn từ năm bao nhiêu tuổi. Chỉnhớ là trong những năm dài, Liên vừa chăm sóc mụn vừa đợi ngày hết dậy thì.Đến bây giờ, tuổi dậy thì đã qua từ lâu, chỉ có mụn là kiên nhẫn”. Như vậy sựvắng mặt của người trần thu ật có hai tác dụng: trước hết, người đọc không bịloanh quanh bởi những trang mở đầu dài dòng; sau nữa, chân dung của nhânvật hiện lên trước mắt người đọc một cách cận cảnh. Đây là thủ pháp trầnthuật mà các đạo diễn điện ảnh vẫn thường dùng để đặc tả nhân vật của mình.Tuy nhiên, nếu để ý sẽ thấy, tác phẩm chủ yếu được trần thuật theo điểm nhìncủa Liên. Phía sau cái nhìn của Liên là cái nhìn của người trần thuật. Hai điểmnhìn này cùng hướng và thường hoà lẫn vào nhau. Cũng có lúc, điểm nhìnđược chuyển sang Mai Lan nhưng nhìn chung điểm nhìn của nhân vật này hạnchế hơn so với điểm nhìn của Liên. Việc tác giả thường xuyên trần thuật từ các điểm nhìn khác nhau, nhậpđiểm nhìn của người trần thuật vào điểm nhìn nhân vật trong nhiều trườngđoạn khiến cho người đọc nhận thấy toàn bộ sự bi đát của những kẻ thahương. Mặt khác, sự xuất hiện của những mẩu tin báo chí đầu tác phẩm đãtăng thêm sự ngột ngạt của Paris. Sự trộn lẫn thực ảo cũng là một thủ phápkhiến cho sự dịch chuyển điểm nhìn trần thuật vừa linh động vừa có khả năngtạo ra những góc nhìn khác nhau về đời sống của Paris và Hà Nội, của nhữngkẻ tha hương dù là Czech hay Cu Ba, Việt Nam, Liban... trong tâm trí ngườitiếp cận văn bản. Trong Những đứa trẻ chết già (Nguyễn Bình Phương), điểm nhìn củangười kể bao xuyến tác phẩm, trừ phần Vô thanh. Ở các phần Vô thanh, điểmnhìn của người trần thuật chuyển vào nhân vật “ông”. Điều này phù hợp vớicấu trúc truyện bởi “ông” thuộc về thế bên kia. Sự xen kẽ giữa hai điểm nhìnnày diễn ra trong suốt tác phẩm. Có thể nói, việc trần thuật từ nhiều điểm nhìn khác nhau, nhất là trầnthuật theo trường nhìn nhân vật đã cho phép nhà văn khai thác tối đa sứcmạnh của tinh thần dân chủ trong tư duy tiểu thuyết. Gấp bội điểm nhìn Hiện tượng gấp bội điểm nhìn trên thực chất là hiện tượng cùng lúc tồntại nhiều điểm nhìn, các điểm nhìn nhiều lúc chồng lên nhau, đan chéo nhau đểmở ra cho người đọc những khám phá mới về đối tượng. Lối trần thuật này cóthể nhìn thấy rất rõ trong Chinatown (Thuận) và Cơ hội của Chúa (Nguyễn ViệtHà). Ở Chinatown, câu chuyện bắt đầu bằng một thông số thời gian (Đồng hồđeo tay chỉ số mười) và khép lại cũng bằng thông số chỉ thời gian (Đồng hồđeo tay chỉ số mười hai). Hai câu văn có cùng cấu trúc cú pháp, bảo đảm chosự chính xác về mặt thời gian hình thức và cái nhìn của “tôi” có mặt khắp tácphẩm. Nhưng vấn đề là ở chỗ, bên trong cái khung thời gian có vẻ chính xácấy là sự trôi chảy của những dòng hồi ức hư nhiều, thực ít. Đó là những hồi ứcluôn bị đứt gãy, lộn xộn. Người đọc có thể nhìn thấy rất nhiều điểm nhìn khácnhau trong tác phẩm, nhưng có hai điểm nhìn song trùng: điểm nhìn của “tôi”trong Chinatown và điểm nhìn của “tôi” trong I’m yelow. Trước hết là cái nhìn của “tôi” trong Chinatown. Nữ nhân vật xưng “tôi”kể đủ thứ chuyện đã nghe, thấy, trải nghiệm trong suốt quãng đời ba mươichín tuổi của mình. Câu hỏi “Như thế có phải là quá muộn” được nhắc lại nhiềulần như những sực tỉnh (nghi ngờ) nằm giữa những dòng hồi ức miên man. Sựlặp lại các hình ảnh, các ấn tượng qua các câu văn ngắn được sử dụng nhiềulần đã nói lên cái tẻ nhạt, đều đều của đời sống. Tác giả không ngần ngại lấycả những chi tiết gần với tiểu sử của mình ngoài đời để lắp vào dòng hồi tưởngcủa “tôi”: “Mười bảy năm chè đỗ đen, óc lợn hấp nồi cơm Hà Nội” (gần vớiquãng thời gian sống trong nước của tác giả). “Năm năm cải bắp thịt cừu căngtin đại học tổng hợp Leningrad” (thời kỳ du học ở Nga). “Mười năm sáng mì ănliền, trưa bánh mì, tối bánh mì hoặc mì ăn liền, Paris và các vùng lân cận” (thờikỳ học ở Paris VII và đại học Sorbonne). Nhưng sau đó, lại xoá mờ nó bằngcách biến những thông tin tiểu sử như thật ấy thành “chất liệu” bình đẳng vớicác chất liệu hư ảo khác khi để cho Phượng từ Madein Vietnam đột nhập vàotác phẩm, trộn lẫn nó với nhiều hồi ức khác nhau. Trong tác phẩm, ngoài mốiquan hệ với Thuỵ, Vĩnh, bố mẹ, bạn bè... có một quan hệ được nói đến thườngxuyên là “hắn”. Hắn có ...

Tài liệu được xem nhiều: