Nghệ thuật... tranh cãi với bạn đờ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
* Dùng ngôi thứ nhất, thay vì ngôi thứ hai: Trước khi tranh cãi với bạn đời, hãy dành thời gian để làm rõ những cảm xúc của mình và những gì bạn muốn đạt được sau cuộc nói chuyện.* Đừng tạo căng thẳng:Người bạn đời sẽ không muốn nói chuyện nếu bạn càu nhàu, giận dữ hay tỏ ra khiêu khích. Hãy tìm một cách tiếp cận êm dịu hơn và khuyến khích những phản ứng tích cực từ người bạn đời.
...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật... tranh cãi với bạn đờ Nghệ thuật... tranh cãi với bạn đời * Dùng ngôi thứ nhất, thay vì ngôi thứ hai: Trước khi tranh cãi với bạn đời, hãy dành thời gian để làm rõ những cảm xúc của mình và những gì bạn muốn đạt được sau cuộc nói chuyện. * Đừng tạo căng thẳng: Người bạn đời sẽ không muốn nói chuyện nếu bạn càu nhàu, giận dữ hay tỏ ra khiêu khích. Hãy tìm một cách tiếp cận êm dịu hơn và khuyến khích những phản ứng tích cực từ người bạn đời. * Tôn trọng lẫn nhau: Để trò chuyện có hiệu quả, tuyệt đối tránh nói năng cộc lốc, chế nhạo, lườm nguýt hay mạt sát nhau. Vấn đề không nằm ở chỗ “bạn tranh cãi về cái gì” mà là “bạn tranh cãi như thế nào”. * Không phải là phiên tòa: Mục tiêu cuối cùng của tranh cãi không phải là chiến thắng, mà là sự thấu hiểu lẫn nhau. Đừng kết án mà hãy cố lắng nghe và tìm hiểu cảm xúc của bạn đời. * Cắt ngang cuộc tranh cãi, nếu thấy cần: Dừng một cuộc tranh cãi đang hồi gay cấn là một điều rất khó, nhưng nếu bạn để nó đi quá xa, mọi việc sẽ trở nên tồi tệ. Hãy nói: “Chúng ta nên dừng ở đây. Anh/em nghĩ chúng ta sẽ bàn lại vấn đề này sau”. Bạn có thể ra ngoài và giữ cho mình bình tĩnh lại trước khi tiếp tục cuộc thảo luận. * Nhận ra cốt lõi của vấn đề: Khi bạn đã tìm ra cốt lõi của vấn đề, bạn sẽ tìm ra cách giải quyết. Cả hai người có thể thảo luận thật kỹ về nó, hoặc một trong hai người sẽ đề ra mức giới hạn cuối cùng của vấn đề, thay vì cố thay đổi người kia. Nếu hai bạn cảm thấy bế tắc, một chuyên gia tư vấn có thể giúp bạn giải quyết vấn đề cốt lõi này. Cuối cùng, bạn hãy nhớ rằng, mâu thuẫn và tranh luận là chuyện bình thường, thậm chí có ích cho một mối quan hệ lâu dài. Điều quan trọng là bạn giải quyết mâu thuẫn và điều chỉnh lẫn nhau như thế nào sau mỗi lần tranh cãi. Ngọc Như (Homemakers)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật... tranh cãi với bạn đờ Nghệ thuật... tranh cãi với bạn đời * Dùng ngôi thứ nhất, thay vì ngôi thứ hai: Trước khi tranh cãi với bạn đời, hãy dành thời gian để làm rõ những cảm xúc của mình và những gì bạn muốn đạt được sau cuộc nói chuyện. * Đừng tạo căng thẳng: Người bạn đời sẽ không muốn nói chuyện nếu bạn càu nhàu, giận dữ hay tỏ ra khiêu khích. Hãy tìm một cách tiếp cận êm dịu hơn và khuyến khích những phản ứng tích cực từ người bạn đời. * Tôn trọng lẫn nhau: Để trò chuyện có hiệu quả, tuyệt đối tránh nói năng cộc lốc, chế nhạo, lườm nguýt hay mạt sát nhau. Vấn đề không nằm ở chỗ “bạn tranh cãi về cái gì” mà là “bạn tranh cãi như thế nào”. * Không phải là phiên tòa: Mục tiêu cuối cùng của tranh cãi không phải là chiến thắng, mà là sự thấu hiểu lẫn nhau. Đừng kết án mà hãy cố lắng nghe và tìm hiểu cảm xúc của bạn đời. * Cắt ngang cuộc tranh cãi, nếu thấy cần: Dừng một cuộc tranh cãi đang hồi gay cấn là một điều rất khó, nhưng nếu bạn để nó đi quá xa, mọi việc sẽ trở nên tồi tệ. Hãy nói: “Chúng ta nên dừng ở đây. Anh/em nghĩ chúng ta sẽ bàn lại vấn đề này sau”. Bạn có thể ra ngoài và giữ cho mình bình tĩnh lại trước khi tiếp tục cuộc thảo luận. * Nhận ra cốt lõi của vấn đề: Khi bạn đã tìm ra cốt lõi của vấn đề, bạn sẽ tìm ra cách giải quyết. Cả hai người có thể thảo luận thật kỹ về nó, hoặc một trong hai người sẽ đề ra mức giới hạn cuối cùng của vấn đề, thay vì cố thay đổi người kia. Nếu hai bạn cảm thấy bế tắc, một chuyên gia tư vấn có thể giúp bạn giải quyết vấn đề cốt lõi này. Cuối cùng, bạn hãy nhớ rằng, mâu thuẫn và tranh luận là chuyện bình thường, thậm chí có ích cho một mối quan hệ lâu dài. Điều quan trọng là bạn giải quyết mâu thuẫn và điều chỉnh lẫn nhau như thế nào sau mỗi lần tranh cãi. Ngọc Như (Homemakers)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử nghệ thuật đối đáp giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếp văn hóa giao tiếp văn hóa kinh doanh nghệ thuật làm quen sống tốtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
3 trang 280 0 0
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 245 0 0 -
19 trang 229 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 190 2 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 189 0 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 189 0 0