Nghệ thuật từ chối sếp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.25 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói "không" với sếp là một điều nhạy cảm nơi công sở, tùy vào từng trường hợp mà bạn sẽ nhận được “nụ cười” hay “sự tức giận”. Dưới đây là một số lý do bạn tuyệt đối không nên đưa ra để bào chữa với sếp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Nghệ thuật" từ chối sếp Nghệ thuật từ chối sếpNói không với sếp là một điều nhạy cảm nơi công sở, tùy vàotừng trường hợp mà bạn sẽ nhận được “nụ cười” hay “sự tứcgiận”. Dưới đây là một số lý do bạn tuyệt đối không nên đưa ra đểbào chữa với sếpNhững gợi ý dưới đây có thể giúp bạn:Cân nhắc liệu có nên nói không với sếpBạn hãy trả lời những câu hỏi dưới đây để biết việc từ chối sếpcó thực sự hợp lý và cần thiết hay không:• Tôi đang chịu trách nhiệm một số dự án quan trọng và gần nhưkhông còn chút thời gian nào nữa• Tôi có thể chia bớt khối lượng công việc hiện tại của mình vàdành thời gian đó cho dự án mới• Tôi có thể lùi lại thời hạn công việc hiện tại và dành thời giancho việc sếp mới giao• Nhận lời sếp thực hiện công việc này có gây ảnh hưởng nghiêmtrọng tới công việc hiện tại• Tôi thấy mình thực sự thiếu kỹ năng và chuyên môn cho dự ánmới này• Tôi có phải là người duy nhất trong phòng có khả năng thựchiện dự án nàyNhững lý do từ chối không hợp lýNói không với sếp là một điều nhạy cảm nơi công sở, tùy vàotừng trường hợp mà bạn sẽ nhận được “nụ cười” hay “sự tứcgiận”. Dưới đây là một số lý do bạn tuyệt đối không nên đưa ra đểbào chữa với sếp:• Công việc này quá khó với tôi• Công việc này không thuộc chuyên môn của tôi• Tôi đang trong thời gian bận rộn vì phải chuẩn bị đám cưới củamình và tôi khó tập trung làm tốt công việc đượcNhững lý do từ chối hợp lý• Không đủ thời gian: Bạn nên lập trước một danh sách nhữngcông việc hiện tại bạn đang làm và thời hạn phải hoàn thànhchúng. Sếp sẽ hiểu và giao việc cho người khác.• Kết quả công việc hiện tại sẽ bị ảnh hưởng: Nếu bạn cho rằngkết quả công việc hiện tại sẽ bị ảnh hưởng khi đảm nhận thêmcông việc mới, hãy giải thích chi tiết với sếp, bạn sẽ được đánhgiá cao vì sự thẳng thắn và tận tâm với công việc.• Thiếu kỹ năng và kiến thức: Nếu bạn cho rằng mình không cóđủ kỹ năng và kiến thức cho công việc mới, hãy thừa nhận vớisếp. Tuy nhiên, bạn có thể tham gia với tư cách phụ tá để học hỏivà chuẩn bị cho những lần sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Nghệ thuật" từ chối sếp Nghệ thuật từ chối sếpNói không với sếp là một điều nhạy cảm nơi công sở, tùy vàotừng trường hợp mà bạn sẽ nhận được “nụ cười” hay “sự tứcgiận”. Dưới đây là một số lý do bạn tuyệt đối không nên đưa ra đểbào chữa với sếpNhững gợi ý dưới đây có thể giúp bạn:Cân nhắc liệu có nên nói không với sếpBạn hãy trả lời những câu hỏi dưới đây để biết việc từ chối sếpcó thực sự hợp lý và cần thiết hay không:• Tôi đang chịu trách nhiệm một số dự án quan trọng và gần nhưkhông còn chút thời gian nào nữa• Tôi có thể chia bớt khối lượng công việc hiện tại của mình vàdành thời gian đó cho dự án mới• Tôi có thể lùi lại thời hạn công việc hiện tại và dành thời giancho việc sếp mới giao• Nhận lời sếp thực hiện công việc này có gây ảnh hưởng nghiêmtrọng tới công việc hiện tại• Tôi thấy mình thực sự thiếu kỹ năng và chuyên môn cho dự ánmới này• Tôi có phải là người duy nhất trong phòng có khả năng thựchiện dự án nàyNhững lý do từ chối không hợp lýNói không với sếp là một điều nhạy cảm nơi công sở, tùy vàotừng trường hợp mà bạn sẽ nhận được “nụ cười” hay “sự tứcgiận”. Dưới đây là một số lý do bạn tuyệt đối không nên đưa ra đểbào chữa với sếp:• Công việc này quá khó với tôi• Công việc này không thuộc chuyên môn của tôi• Tôi đang trong thời gian bận rộn vì phải chuẩn bị đám cưới củamình và tôi khó tập trung làm tốt công việc đượcNhững lý do từ chối hợp lý• Không đủ thời gian: Bạn nên lập trước một danh sách nhữngcông việc hiện tại bạn đang làm và thời hạn phải hoàn thànhchúng. Sếp sẽ hiểu và giao việc cho người khác.• Kết quả công việc hiện tại sẽ bị ảnh hưởng: Nếu bạn cho rằngkết quả công việc hiện tại sẽ bị ảnh hưởng khi đảm nhận thêmcông việc mới, hãy giải thích chi tiết với sếp, bạn sẽ được đánhgiá cao vì sự thẳng thắn và tận tâm với công việc.• Thiếu kỹ năng và kiến thức: Nếu bạn cho rằng mình không cóđủ kỹ năng và kiến thức cho công việc mới, hãy thừa nhận vớisếp. Tuy nhiên, bạn có thể tham gia với tư cách phụ tá để học hỏivà chuẩn bị cho những lần sau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng sống nguyên tắc sống bí quyết sống nghệ thuật ứng xử mẹo giao tiếp ở công sở kỹ năng giao tiếp nghệ thuật giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 773 13 0 -
30 trang 461 1 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 329 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 225 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 222 0 0 -
75 trang 221 0 0
-
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 217 1 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 188 2 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 187 0 0