Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Khái Hưng _1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
b. Các khuynh hướng miêu tả nhân vật Khái Hưng quan niệm rất đúng là: trong tiểu thuyết “cái tầm thường, khó chịu không bao giờ ở cốt truyện. Nó chỉ ở tư tưởng, ở cách viết, ở nghệ thuật”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Khái Hưng _1Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Khái Hưng b. Các khuynh hướng miêu tả nhân vật Khái Hưng quan niệm rất đúng là: trong tiểu thuyết “cái tầm thường, khó chịukhông bao giờ ở cốt truyện. Nó chỉ ở tư tưởng, ở cách viết, ở nghệ thuật”. Ông coi trọng“nhận xét sự thật mà tả ra” chứ không “tả theo sức tưởng tượng” và “chỉ viết lên giấynhững điều trông thấy, nghe thấy và những điều nảy ra trong thâm tâm”(3). Tuy vậy,trong suốt chặng đường sáng tạo hơn mười năm, nghệ thuật xây dựng nhân vật của KháiHưng cũng có nhiều biến chuyển. Ở những mảng đề tài khác nhau, ở những thời điểmkhác nhau, khuynh hướng, bút pháp của tác giả có những khác biệt rõ rệt. Khi miêu tảtình cảm yêu đương của tuổi trẻ, hay chương trình cải tạo xã hội, cải cách nông thôn củacác trí thức Tây học, ngòi bút của Khái Hưng rất lãng mạn, thậm chí lãng mạn nhất Tựlực văn đoàn. Truyện của Khái Hưng “rất có vẻ tiểu thuyết”. Nhưng, khi diễn tả nhữngnhân vật đại diện cho lễ giáo phong kiến bảo thủ, lạc hậu, hay cuộc sống và tâm lý củatầng lớp tiểu tư sản trí thức thì ông lại rất hiện thực. Ngòi bút của nhà văn đã phản ánhcuộc sống khá sâu sắc, đúng đắn, với những chi tiết, hình ảnh chân thực, thể hiện thái độtrung thực của nhà văn đối với cuộc sống. Có tác giả (Dương Thị Hương, trong luận án tiến sĩ, Nghệ thuật miêu tả tâm lýtrong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn) cho rằng: Nửa chừng xuân, Gia đình, Thừa tự, Thoátly là những tiểu thuyết luận đề. Theo chúng tôi, tiểu thuyết của Khái Hưng không mangtính luận đề rõ nét như Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Con đường sáng của Nhất Linh, HoàngĐạo. Tính cách, tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết của Khái Hưng đã được miêu tả chânthật, hợp lý. Là nhà văn Tây học, tiếp thu được văn hoá, văn học phương Tây, Khái Hưngđã coi trọng và biết quan sát. Hơn nữa, sinh ra trong một gia đình quan lại, Khái Hưnghiểu rõ mặt trái xấu xa và xung đột đầy bi kịch về tiền tài, quyền lực và nếp sống củanhững gia đình giầu có và quyền thế. Nhà văn đã khai thác nhiều chất liệu sống mà ônggần gũi, am tường ấy để xây dựng những câu truyện, những nhân vật nên nó sinh động, cóhồn. Nhân vật của tác giả được miêu tả trong những mối quan hệ và xung đột có thật củađời sống. Tác giả biết trình bày môi trường sống của nhân vật, biết trình bày cảnh ngộ bêntrong của các gia đình đại phong kiến với những định kiến nặng nề, những tâm lý giai cấpthấm sâu vào máu thịt của mọi người, nên nhân vật của nhà văn cũng có ý nghĩa kháiquát, ý nghĩa điển hình rõ nét. Sở trường nhất của tác giả là diễn tả những nhân vật phụ nữthuộc tầng lớp trên. Những nhân vật: bà Án trong Nửa chừng xuân, bà Phán trong Thoátly, bà Ba trong Thừa tự, rồi bà Án trong Gia đình, tuy hoàn cảnh, địa vị, hành động mỗingười một khác, nhưng đều là điển hình của giai cấp phong kiến và tiểu tư sản lớp trên. Khái Hưng cũng rất thành công khi miêu tả lớp người mới, những nam nữ thanhniên trí thức - mẫu người đại diện cho trật tự xã hội tư sản. Họ là những ông tham, ôngđốc, những sinh viên cao đẳng, những bác sĩ, nhà văn, họa sĩ, những thiếu nữ có học, trẻtrung xinh đẹp, duyên dáng, mỗi người một vẻ, nhưng đều có những quan niệm, nhữngsuy nghĩ mới, tình cảm mới, cảm xúc mới. Đặc biệt là nhà văn đã rất thành công trongmiêu tả những thiếu nữ vừa mới lớn, những cô gái mới. Các thiếu nữ tân thời của KháiHưng vừa có những tư tưởng mới: tôn trọng tự do yêu đương, tự do kết hôn, khao kháthạnh phúc gia đình một vợ, một chồng, có lý tưởng, có chí phấn đấu, vừa đẹp, thôngminh, nhí nhảnh, dễ thương, lịch thiệp... có thể trở thành những người vợ hiền, mẹthảo,... Đến giai đoạn cuối của quá trình sáng tác, tiểu thuyết của Khái Hưng lại thể hiệnrõ nét của khuynh hướng hiện đại. Ngòi bút của nhà văn hướng hẳn vào theo dõi nhânvật, miêu tả đời sống nội tâm, thể hiện những băn khoăn, thắc mắc, ho ài nghi của conngười cá nhân trước cuộc đời đầy biến động, khai thác sâu vào những tầng ý thức, vôthức, tiềm thức của nội tâm con người. Nó mới mẻ, phong phú hơn, song cũng phứctạp hơn. Những tác phẩm sau cùng của Khái Hưng (Hạnh, Đẹp, Băn khoăn) là nhữngcuộc phiêu lưu của cái tôi cá nhân, của hữu thể vào thế giới thực của ái tình hụt hẫng... c. Những vận động, biến đổi trong miêu tả tâm lý nhân vật Thành công nổi bật của Khái Hưng trong nghệ thuật tiểu thuyết, trong xây dựngnhân vật là miêu tả tâm lý. Độc giả, các nhà nghiên cứu, phê bình, nhiều thế hệ đã mếnmộ và khen ngợi ông. Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đã đánh giá: “Hiện nay, nhà văn mà được nam nữ thanh niên yêu chuộng, được họ coi là ngườihiểu biết tâm hồn họ hơn cả, có lẽ chỉ có Khái Hưng. Khái Hưng là nhà văn rất hiểu tâmlý phụ nữ. Ông hiểu rõ đàn bà Việt Nam trong cả phái già lẫn phái trẻ”(4). Qua từng thời điểm khác nhau, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của KháiHưng cũng có những vận động, những b iến đổi khá rõ. Nói chung, trong các cuốn tiểuthuyết ở thời kỳ đầu: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Khái Hưng _1Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Khái Hưng b. Các khuynh hướng miêu tả nhân vật Khái Hưng quan niệm rất đúng là: trong tiểu thuyết “cái tầm thường, khó chịukhông bao giờ ở cốt truyện. Nó chỉ ở tư tưởng, ở cách viết, ở nghệ thuật”. Ông coi trọng“nhận xét sự thật mà tả ra” chứ không “tả theo sức tưởng tượng” và “chỉ viết lên giấynhững điều trông thấy, nghe thấy và những điều nảy ra trong thâm tâm”(3). Tuy vậy,trong suốt chặng đường sáng tạo hơn mười năm, nghệ thuật xây dựng nhân vật của KháiHưng cũng có nhiều biến chuyển. Ở những mảng đề tài khác nhau, ở những thời điểmkhác nhau, khuynh hướng, bút pháp của tác giả có những khác biệt rõ rệt. Khi miêu tảtình cảm yêu đương của tuổi trẻ, hay chương trình cải tạo xã hội, cải cách nông thôn củacác trí thức Tây học, ngòi bút của Khái Hưng rất lãng mạn, thậm chí lãng mạn nhất Tựlực văn đoàn. Truyện của Khái Hưng “rất có vẻ tiểu thuyết”. Nhưng, khi diễn tả nhữngnhân vật đại diện cho lễ giáo phong kiến bảo thủ, lạc hậu, hay cuộc sống và tâm lý củatầng lớp tiểu tư sản trí thức thì ông lại rất hiện thực. Ngòi bút của nhà văn đã phản ánhcuộc sống khá sâu sắc, đúng đắn, với những chi tiết, hình ảnh chân thực, thể hiện thái độtrung thực của nhà văn đối với cuộc sống. Có tác giả (Dương Thị Hương, trong luận án tiến sĩ, Nghệ thuật miêu tả tâm lýtrong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn) cho rằng: Nửa chừng xuân, Gia đình, Thừa tự, Thoátly là những tiểu thuyết luận đề. Theo chúng tôi, tiểu thuyết của Khái Hưng không mangtính luận đề rõ nét như Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Con đường sáng của Nhất Linh, HoàngĐạo. Tính cách, tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết của Khái Hưng đã được miêu tả chânthật, hợp lý. Là nhà văn Tây học, tiếp thu được văn hoá, văn học phương Tây, Khái Hưngđã coi trọng và biết quan sát. Hơn nữa, sinh ra trong một gia đình quan lại, Khái Hưnghiểu rõ mặt trái xấu xa và xung đột đầy bi kịch về tiền tài, quyền lực và nếp sống củanhững gia đình giầu có và quyền thế. Nhà văn đã khai thác nhiều chất liệu sống mà ônggần gũi, am tường ấy để xây dựng những câu truyện, những nhân vật nên nó sinh động, cóhồn. Nhân vật của tác giả được miêu tả trong những mối quan hệ và xung đột có thật củađời sống. Tác giả biết trình bày môi trường sống của nhân vật, biết trình bày cảnh ngộ bêntrong của các gia đình đại phong kiến với những định kiến nặng nề, những tâm lý giai cấpthấm sâu vào máu thịt của mọi người, nên nhân vật của nhà văn cũng có ý nghĩa kháiquát, ý nghĩa điển hình rõ nét. Sở trường nhất của tác giả là diễn tả những nhân vật phụ nữthuộc tầng lớp trên. Những nhân vật: bà Án trong Nửa chừng xuân, bà Phán trong Thoátly, bà Ba trong Thừa tự, rồi bà Án trong Gia đình, tuy hoàn cảnh, địa vị, hành động mỗingười một khác, nhưng đều là điển hình của giai cấp phong kiến và tiểu tư sản lớp trên. Khái Hưng cũng rất thành công khi miêu tả lớp người mới, những nam nữ thanhniên trí thức - mẫu người đại diện cho trật tự xã hội tư sản. Họ là những ông tham, ôngđốc, những sinh viên cao đẳng, những bác sĩ, nhà văn, họa sĩ, những thiếu nữ có học, trẻtrung xinh đẹp, duyên dáng, mỗi người một vẻ, nhưng đều có những quan niệm, nhữngsuy nghĩ mới, tình cảm mới, cảm xúc mới. Đặc biệt là nhà văn đã rất thành công trongmiêu tả những thiếu nữ vừa mới lớn, những cô gái mới. Các thiếu nữ tân thời của KháiHưng vừa có những tư tưởng mới: tôn trọng tự do yêu đương, tự do kết hôn, khao kháthạnh phúc gia đình một vợ, một chồng, có lý tưởng, có chí phấn đấu, vừa đẹp, thôngminh, nhí nhảnh, dễ thương, lịch thiệp... có thể trở thành những người vợ hiền, mẹthảo,... Đến giai đoạn cuối của quá trình sáng tác, tiểu thuyết của Khái Hưng lại thể hiệnrõ nét của khuynh hướng hiện đại. Ngòi bút của nhà văn hướng hẳn vào theo dõi nhânvật, miêu tả đời sống nội tâm, thể hiện những băn khoăn, thắc mắc, ho ài nghi của conngười cá nhân trước cuộc đời đầy biến động, khai thác sâu vào những tầng ý thức, vôthức, tiềm thức của nội tâm con người. Nó mới mẻ, phong phú hơn, song cũng phứctạp hơn. Những tác phẩm sau cùng của Khái Hưng (Hạnh, Đẹp, Băn khoăn) là nhữngcuộc phiêu lưu của cái tôi cá nhân, của hữu thể vào thế giới thực của ái tình hụt hẫng... c. Những vận động, biến đổi trong miêu tả tâm lý nhân vật Thành công nổi bật của Khái Hưng trong nghệ thuật tiểu thuyết, trong xây dựngnhân vật là miêu tả tâm lý. Độc giả, các nhà nghiên cứu, phê bình, nhiều thế hệ đã mếnmộ và khen ngợi ông. Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đã đánh giá: “Hiện nay, nhà văn mà được nam nữ thanh niên yêu chuộng, được họ coi là ngườihiểu biết tâm hồn họ hơn cả, có lẽ chỉ có Khái Hưng. Khái Hưng là nhà văn rất hiểu tâmlý phụ nữ. Ông hiểu rõ đàn bà Việt Nam trong cả phái già lẫn phái trẻ”(4). Qua từng thời điểm khác nhau, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của KháiHưng cũng có những vận động, những b iến đổi khá rõ. Nói chung, trong các cuốn tiểuthuyết ở thời kỳ đầu: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3383 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 785 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 743 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 706 0 0 -
6 trang 607 0 0
-
2 trang 455 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 384 0 0 -
4 trang 355 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 295 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 238 0 0