Nghén-Sản giật – Tăng huyết áp
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng huyết áp mạn tính: a.Triệu chứng + Huyết áp tâm trương 90mmHg hoặc cao hơn, trước 20 tuần tuổi thai. b.Xử trí + Bệnh xá - Chuyển tuyến trên + Bệnh viện - Ðộng viên sản phụ nghỉ ngơi, theo dõi lượng nước tiểu hàng ngày. - Nếu huyết áp tâm trương 100mmHg hoặc hơn, huyết áp tâm thu 160mmHg hoặc hơn cho thuốc hạ huyết áp rồi chuyển tuyến trên. - Nếu không có biến chứng theo dõi chờ đẻ. - Có dấu hiệu suy thai (tim thai dưới 120 hoặc trên 160 lần/phút) xử trí như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghén-Sản giật – Tăng huyết áp Nghén-Sản giật – Tăng huyết áp1. Tăng huyết áp mạn tính:a.Triệu chứng+ Huyết áp tâm trương 90mmHg hoặc cao hơn, trước 20 tuần tuổi thai.b.Xử trí+ Bệnh xá- Chuyển tuyến trên+ Bệnh viện- Ðộng viên sản phụ nghỉ ngơi, theo dõi lượng nước tiểu hàng ngày.- Nếu huyết áp tâ m trương 100mmHg hoặc hơn, huyết áp tâm thu 160mmHghoặc hơn cho thuốc hạ huyết áp rồi chuyển tuyến trên.- Nếu không có biến chứng theo dõi chờ đẻ.- Có dấu hiệu suy thai (tim thai dưới 120 hoặc trên 160 lần/phút) xử trí nhưsuy thai.2.Thai nghén gây tăng huyết ápa.Triệu chứng+ Huyết áp tâm trương 90 - 110mmHg đo 2 lần cách nhau 4 giờ, sau 20 tuầntuổi thai.+ Không có Protein niệu.b.Xử trí+ Bệnh xá:- Theo dõi huyết áp, Protein niệu, tình trạng thai hàng tuần.- Nếu không giảm, chuyển tuyến trên và giải thích cho người nhà biết nguycơ tiền sản giật, sản giật có thể xảy ra.+ Bệnh viện:- Nếu huyết áp trở nên xấu hơn, điều trị như tiền sản giật.- Nếu huyết áp ổn định theo dõi tiếp cho đến khi chuyển dạ.3. Tiền sản giậta.Triệu chứng+ Biểu hiện sản phụ choáng váng, có hiện tượng mắt mờ, có khi buồn nôn,+ nước tiểu có protein tăng đến 0,5g/l,+ phù không giảm mà nặng hơn và nước tiểu ít hơn nhưng chưa có cơn giật,+ nếu huyết áp trên 160/100mmHg mà điều trị không giảm phải xử trí lấythai ra ngay nếu không có thể dẫn đến cơn sản giật.b.Xử trí+Thai dưới 37 tuần.- Nếu các dấu hiệu không tiến triển hoặc trở lại bình thường,- theo dõi mỗi tuần 2 lần (huyết áp, số lượng nước tiểu, Protein niệu, tìnhtrạng thai) đến khi đủ tháng.- Tư vấn cho sản phụ và gia đình về sự nguy hiểm của tiền sản giật nặng vàsản giật, về chế độ ăn.+ Thai trên 37 tuần:- Nếu cổ tử cung mở, bấm ối cho đẻ.- Nếu cổ tử cung chưa mở, có thể gây chuyển dạ hoặc mổ lấy thai.4. Tiền sản giật nặnga.Triệu chứng+ Huyết áp tâm trương 110mmHg trở lên+ sau 20 tuần tuổi thai và+ Protein niệu +++ hoặc hơn.+ Ngoài ra có thể có các dấu hiệu sau:- Tăng phản xạ.- Đau đầu tăng, chóng mặt.- Nhìn mờ, hoa mắt.- Thiểu niệu (dưới 400ml/24 giờ).- Ðau vùng thượng vị.- Phù phổi.b.Xử trí+ Chuyển tuyến trên-trước khi chuyển tiêm Diazepam, hoặc Seduxen 10mgx 1 ống, thông tiểu.* Tại bệnh viện:+Ðể bệnh nhân nằm nghiêng trái, ủ ấm.+Cho Diazepam 10mg tiêm tĩnh mạch.+Cho thuốc chống co giật ( Magiê Sulfat 15% liều khởi đầu 2 - 4g tiêm tĩnhmạch thật chậm với tốc độ 1 gam/phút hoặc pha loãng trong dung dịchGlucoza truyền tĩnh mạch).- Sau đó cứ 4 giờ tiêm bắp sâu 2 gam mỗi lần.- Phải theo dõi phản xạ gân xương hàng ngày, đề phòng dùng quá liều MagiêSulfat (phản xạ gân xương giảm).+Nếu huyết áp tâm trương trên 110mmHg, cho thuốc hạ huyết áp để hạxuống còn 100mmHg:- Hydralazin 5mg tiêm tĩnh mạch chậm cho đến khi huyết áp giảm, có thểtiêm bắp nhắc lại nếu cần thiết.- Nếu không có Hydralazin thì dùng Nifedipin 10mg ngậm dưới lưỡi.+Trong trường hợp tiền sản giật nặng cần đình chỉ thai nghén để bảo đảmtính mạng người mẹ: chuyển tuyến trên.5. Sản giậta.Triệu chứng+ Sản giật:- Thường xảy ra ở thời kỳ cuối của thai nghén, trong khi chuyển dạ và sauđẻ.- Sản phụ lên cơn giật và hôn mê, có kèm theo phù, tăng huyết áp, proteinniệu.- Thường xảy ra ở thai phụ mang thai con so nhiều hơn con rạ, và thườngxảy ra từ tuần thứ 30 trở đi.+ Biểu hiện của sản giật:- bắt đầu là co giật mạnh, mắt đảo rồi giật toàn cơ thể co cứng, đầu ưỡn rasau, mắt đảo lên trên,- rồi ngừng thở và chuyển rất nhanh sang giật run, co giật ở mặt, giật mạnh ởtay chân,- có thể cắn phải lưỡi và sùi bọt mép, mặt xanh tái rồi chuyển thành xám xịt- Sau đó co giật giảm dần, tiếp đó sản phụ bị hôn mê rồi thở rống lên.- Mạch nhanh, cơn co tăng lên khi giật, những cơn giật khác tiếp theo.- Nếu không được xử trí thì dẫn đến suy tim, phù phổi và chảy máu não dẫnđến tử vong.+ Đối với sản giật trước đẻ:- Những cơn giật có thể dẫn đến đẻ non, thai nhi thường chết.- Nếu được điều trị tốt sản phụ có thể chuyển dạ đẻ thường và thai nhi sống.+ Đối với sản giật trong khi chuyển dạ:- Cơn giật làm cơn co tử cung mạnh ~ vỡ tử cung,- vì vậy đối với sản phụ có cổ tử cung mở chậm phải xử trí mổ lấy thai ngay.+ Sản giật sau đẻ:- Thường nhẹ hơn, cơn giật thường xảy ra vài giờ sau đẻ.- Vì vậy đối với sản phụ sinh tại trạm y tế có cơn giật cần phải theo dõi từngcơn giật, đo huyết áp và thử nước tiểu thường xuyên và cần phải cấp cứunhanh chóng,- đồng thời chuyển ngay bệnh nhân đến bệnh viện có chuyên khoa sản đểđiều trị.b.Xử trí+Đề phòng sản giật:-Cần theo dõi, quản lý thai nghén tốt.-Trong khi có thai cần chú ý ăn đủ chất dinh dưỡng một cách hợp lý (đường,đạm, vitamin, các chất vi lượng, uống bổ sung viên sắt, axid folic...).-Chú ý đi khám thai định kỳ, nếu thấy phù cần đi khám thai ngay dù chưađến hẹn để kiểm tra huyết áp cũng như xét nghiệm nước tiểu.-Nếu tại trạm y tế phát hiện sản phụ có phù, tăng huyết áp, protein niệu phảikịp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghén-Sản giật – Tăng huyết áp Nghén-Sản giật – Tăng huyết áp1. Tăng huyết áp mạn tính:a.Triệu chứng+ Huyết áp tâm trương 90mmHg hoặc cao hơn, trước 20 tuần tuổi thai.b.Xử trí+ Bệnh xá- Chuyển tuyến trên+ Bệnh viện- Ðộng viên sản phụ nghỉ ngơi, theo dõi lượng nước tiểu hàng ngày.- Nếu huyết áp tâ m trương 100mmHg hoặc hơn, huyết áp tâm thu 160mmHghoặc hơn cho thuốc hạ huyết áp rồi chuyển tuyến trên.- Nếu không có biến chứng theo dõi chờ đẻ.- Có dấu hiệu suy thai (tim thai dưới 120 hoặc trên 160 lần/phút) xử trí nhưsuy thai.2.Thai nghén gây tăng huyết ápa.Triệu chứng+ Huyết áp tâm trương 90 - 110mmHg đo 2 lần cách nhau 4 giờ, sau 20 tuầntuổi thai.+ Không có Protein niệu.b.Xử trí+ Bệnh xá:- Theo dõi huyết áp, Protein niệu, tình trạng thai hàng tuần.- Nếu không giảm, chuyển tuyến trên và giải thích cho người nhà biết nguycơ tiền sản giật, sản giật có thể xảy ra.+ Bệnh viện:- Nếu huyết áp trở nên xấu hơn, điều trị như tiền sản giật.- Nếu huyết áp ổn định theo dõi tiếp cho đến khi chuyển dạ.3. Tiền sản giậta.Triệu chứng+ Biểu hiện sản phụ choáng váng, có hiện tượng mắt mờ, có khi buồn nôn,+ nước tiểu có protein tăng đến 0,5g/l,+ phù không giảm mà nặng hơn và nước tiểu ít hơn nhưng chưa có cơn giật,+ nếu huyết áp trên 160/100mmHg mà điều trị không giảm phải xử trí lấythai ra ngay nếu không có thể dẫn đến cơn sản giật.b.Xử trí+Thai dưới 37 tuần.- Nếu các dấu hiệu không tiến triển hoặc trở lại bình thường,- theo dõi mỗi tuần 2 lần (huyết áp, số lượng nước tiểu, Protein niệu, tìnhtrạng thai) đến khi đủ tháng.- Tư vấn cho sản phụ và gia đình về sự nguy hiểm của tiền sản giật nặng vàsản giật, về chế độ ăn.+ Thai trên 37 tuần:- Nếu cổ tử cung mở, bấm ối cho đẻ.- Nếu cổ tử cung chưa mở, có thể gây chuyển dạ hoặc mổ lấy thai.4. Tiền sản giật nặnga.Triệu chứng+ Huyết áp tâm trương 110mmHg trở lên+ sau 20 tuần tuổi thai và+ Protein niệu +++ hoặc hơn.+ Ngoài ra có thể có các dấu hiệu sau:- Tăng phản xạ.- Đau đầu tăng, chóng mặt.- Nhìn mờ, hoa mắt.- Thiểu niệu (dưới 400ml/24 giờ).- Ðau vùng thượng vị.- Phù phổi.b.Xử trí+ Chuyển tuyến trên-trước khi chuyển tiêm Diazepam, hoặc Seduxen 10mgx 1 ống, thông tiểu.* Tại bệnh viện:+Ðể bệnh nhân nằm nghiêng trái, ủ ấm.+Cho Diazepam 10mg tiêm tĩnh mạch.+Cho thuốc chống co giật ( Magiê Sulfat 15% liều khởi đầu 2 - 4g tiêm tĩnhmạch thật chậm với tốc độ 1 gam/phút hoặc pha loãng trong dung dịchGlucoza truyền tĩnh mạch).- Sau đó cứ 4 giờ tiêm bắp sâu 2 gam mỗi lần.- Phải theo dõi phản xạ gân xương hàng ngày, đề phòng dùng quá liều MagiêSulfat (phản xạ gân xương giảm).+Nếu huyết áp tâm trương trên 110mmHg, cho thuốc hạ huyết áp để hạxuống còn 100mmHg:- Hydralazin 5mg tiêm tĩnh mạch chậm cho đến khi huyết áp giảm, có thểtiêm bắp nhắc lại nếu cần thiết.- Nếu không có Hydralazin thì dùng Nifedipin 10mg ngậm dưới lưỡi.+Trong trường hợp tiền sản giật nặng cần đình chỉ thai nghén để bảo đảmtính mạng người mẹ: chuyển tuyến trên.5. Sản giậta.Triệu chứng+ Sản giật:- Thường xảy ra ở thời kỳ cuối của thai nghén, trong khi chuyển dạ và sauđẻ.- Sản phụ lên cơn giật và hôn mê, có kèm theo phù, tăng huyết áp, proteinniệu.- Thường xảy ra ở thai phụ mang thai con so nhiều hơn con rạ, và thườngxảy ra từ tuần thứ 30 trở đi.+ Biểu hiện của sản giật:- bắt đầu là co giật mạnh, mắt đảo rồi giật toàn cơ thể co cứng, đầu ưỡn rasau, mắt đảo lên trên,- rồi ngừng thở và chuyển rất nhanh sang giật run, co giật ở mặt, giật mạnh ởtay chân,- có thể cắn phải lưỡi và sùi bọt mép, mặt xanh tái rồi chuyển thành xám xịt- Sau đó co giật giảm dần, tiếp đó sản phụ bị hôn mê rồi thở rống lên.- Mạch nhanh, cơn co tăng lên khi giật, những cơn giật khác tiếp theo.- Nếu không được xử trí thì dẫn đến suy tim, phù phổi và chảy máu não dẫnđến tử vong.+ Đối với sản giật trước đẻ:- Những cơn giật có thể dẫn đến đẻ non, thai nhi thường chết.- Nếu được điều trị tốt sản phụ có thể chuyển dạ đẻ thường và thai nhi sống.+ Đối với sản giật trong khi chuyển dạ:- Cơn giật làm cơn co tử cung mạnh ~ vỡ tử cung,- vì vậy đối với sản phụ có cổ tử cung mở chậm phải xử trí mổ lấy thai ngay.+ Sản giật sau đẻ:- Thường nhẹ hơn, cơn giật thường xảy ra vài giờ sau đẻ.- Vì vậy đối với sản phụ sinh tại trạm y tế có cơn giật cần phải theo dõi từngcơn giật, đo huyết áp và thử nước tiểu thường xuyên và cần phải cấp cứunhanh chóng,- đồng thời chuyển ngay bệnh nhân đến bệnh viện có chuyên khoa sản đểđiều trị.b.Xử trí+Đề phòng sản giật:-Cần theo dõi, quản lý thai nghén tốt.-Trong khi có thai cần chú ý ăn đủ chất dinh dưỡng một cách hợp lý (đường,đạm, vitamin, các chất vi lượng, uống bổ sung viên sắt, axid folic...).-Chú ý đi khám thai định kỳ, nếu thấy phù cần đi khám thai ngay dù chưađến hẹn để kiểm tra huyết áp cũng như xét nghiệm nước tiểu.-Nếu tại trạm y tế phát hiện sản phụ có phù, tăng huyết áp, protein niệu phảikịp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 61 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 50 1 0 -
4 trang 49 0 0
-
6 trang 43 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 42 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
39 trang 32 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 31 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 31 0 0