Thông tin tài liệu:
- Những vật nhỏ như miếng thức ăn cũng có thể khiến trẻ bị ngạt thở nhất là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Trẻ từ 3 tuổi trở xuống vẫn chưa ý thức được sự nguy hiểm khi chơi rồi nuốt phải những vật nhỏ gây nghẹt thở vì vậy hãy để những vật nhỏ đó xa tầm tay trẻ em .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghẹt thở và nguy cơNghẹt thở vànguy cơ- Những vật nhỏ như miếng thức ăn cũng có thể khiếntrẻ bị ngạt thở nhất là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Trẻ từ 3tuổi trở xuống vẫn chưa ý thức được sự nguy hiểm khichơi rồi nuốt phải những vật nhỏ gây nghẹt thở vì vậyhãy để những vật nhỏ đó xa tầm tay trẻ em .Mẹ nên biết• Nghẹt thở có thể xảy ra khi trẻ vẫn đang học nhai và ănđúng cách.• Nghẹt thở cũng có thể xảy ra khi trẻ nhỏ liên tục cho cácthứ vào miệng khi trẻ tìm ra chúng. Đến 3 tuổi trẻ vẫn có thể bị nghẹt thở do hóc đồ ăn.• Bất cứ cái gì nhỏ hơn cục pin cỡ D (và lớn hơn hạt đậu)đều có thể gây nghẹt thở cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.• Trẻ có xu hướng hay bị hóc nên khuyến khích trẻ ngồi khiăn.• Theo dõi trẻ ăn và cho ăn những miếng nhỏ đến khi trẻnhai tốt.Nguy cơBất kỳ vật nhỏ nào cũng có thể là nguy cơ gây nghẹt thở.Sau đây là những thứ mẹ nên để xa tầm tay trẻ em:• Kẹo mút Kẹo mút cũng có thể gây hóc và nghẹt thở.• Táo cắt nhỏ• Miếng thịt (thịt gà và cá)• Quả hạch, hạt lạc• Cà rốt thái nhỏ• Hạt đậu chưa nấu• Các loại hạt như hạt bí, hạt dưa… (kể cả bỏng ngô)• Nho• Hạt trái cây và các viên đá nhỏ• Xúc xích (nên bỏ phần bì và cắt thành miếng nhỏ)• Đồng xu• Bộ phận của đồ chơi (kể cả đồ chơi bằng nhựa, bi và mắtcủa búp bê)• Bóng bay (đã xì hơi hoặc bị nổ)• Sỏi, đá cuội• Cục pin cỡ nhỏ Nên để xa tầm tay trẻ các loại hạt trái cây.• Đồ trang sức• Nắp bút bi hoặc bút màuDấu hiệu• Ngạt thở• Ho• Nghẹn, nôn khan• Lên cơn hen• Ho dữ dội• Thở khò khè như bị hen• Tai biến ngập máu• Phát ra tiếng kêu the thé• Viêm phổi• Đau tức ngực đột ngột