Nghị định 100/2008/NĐ-CP
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.27 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính phủ ban hành nghị định 100/2008/NĐ-CP - Quy định 1 số điều chi tiết của Luật thuế TNCN Theo đó, đối tượng nộp thuế bao gồm cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế. Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi chi trả thu nhập. Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi chi trả thu nhập. Cá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị định 100/2008/NĐ-CP Chính phủ ban hành nghị định 100/2008/NĐ-CP - Quy định 1 số điều chi tiết của Luật thuế TNCN Theo đó, đối tượng nộp thuế bao gồm cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú có thu nhậpchịu thuế. Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnhthổ Việt Nam, không phân biệt nơi chi trả thu nhập. Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chịuthuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi chi trả thu nhập. Cá nhân có thunhập chịu thuế thực hiện đăng ký thuế để được cơ quan Thuế cấp mã số thuế. Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán, bất động sản phải chịu thuế Có 10 loại thu nhập buộc phải chịu thuế thu nhập cá nhân, gồm: Thu nhập từ hoạt độngsản xuất kinh doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền công mà người lao động nhận được từ người sửdụng lao động; thu nhập từ đầu tư vốn; thu nhập từ chuyển nhượng vốn; chuyển nhượng bấtđộng sản; thu nhập từ trúng thưởng bằng tiền hoặc hiện vật; thu nhập từ bản quyền; thu nhập từnhượng quyền thương mại theo quy định của Luật Thương mại; thu nhập từ thừa kế là chứngkho án, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phảiđăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng; thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốntrong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữuhoặc đăng ký sử dụng. Cũng theo Nghị định này, 14 loại thu nhập được xếp vào loại thu nhập miễn thuế, điểnhình như: Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng, cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ,anh chị em ruột... với nhau; thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nướcgiao đất không phải trả tiền hoặc được giảm tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật; thunhập từ nhận thừa kế, quà tặng giữa vợ chồng, người thân huyết thống với nhau; thu nhập từ tiềnlãi gửi tại ngân hàng, tổ chức tín dụng, thu nhập từ lãi hợp đồng bảo hiểm nhân thọ; thu nhập từkiều hối; tiền lương hưu; tiền học bổng; thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phínhân thọ, tiền bồi thường tai nạn lao động... Khi đối tượng nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai hỏa hoạn, bệnh tật hiểm nghèo ảnhhưởng đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưngkhông vượt quá số thuế phải nộp. Mức giảm trừ gia cảnh đối với người nộp thuế là 48 triệu/năm Biểu thuế lũy tiến từng phần áp dụng đối với thu nhập tính thuế từ kinh doanh, thu nhậptừ tiền lương, công được phân định thành 7 bậc thuế. Mức chịu thuế suất thấp nhất là 5% đối vớithu nhập hàng tháng đến 5 triệu đồng (60 triệu/năm); 10% đối với mức thu nhập từ 5-10 triệuđồng/tháng (trên 60-120 triệu/năm). Mức thuế suất áp dụng cao nhất là 35% đối với thu nhậphàng tháng trên 80 triệu đồng (trên 960 triệu đồng/năm). Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công được xác địnhbằng thu nhập chịu thuế các khoản này trừ đi các khoảng đóng bảo hiểm bắt buộc, giảm trừ giacảnh và các khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học. Mức giảm trừ gia cảnh đối với người nộp thuế là 48 triệu đồng/năm. Mức giảm trừ chomỗi người phụ thuộc (con dưới 18 tuổi, con trên 18 tuổi bị tàn tật mất khả năng lao động, vợ,chồng, cha mẹ hai bên của người nộp thuế nhưng không có khả năng lao động, không có thunhập hoặc thu nhập quá thấp...) mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng là 1,6 triệuđồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng. Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảmtrừ 1 lần vào 1 đối tượng nộp thuế trong năm tính thuế. Mức thu nhập làm căn cứ xác định ngườiphụ thuộc được áp dụng giảm trừ là mức bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhậpkhông vượt quá 500 ngàn đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị định 100/2008/NĐ-CP Chính phủ ban hành nghị định 100/2008/NĐ-CP - Quy định 1 số điều chi tiết của Luật thuế TNCN Theo đó, đối tượng nộp thuế bao gồm cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú có thu nhậpchịu thuế. Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnhthổ Việt Nam, không phân biệt nơi chi trả thu nhập. Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chịuthuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi chi trả thu nhập. Cá nhân có thunhập chịu thuế thực hiện đăng ký thuế để được cơ quan Thuế cấp mã số thuế. Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán, bất động sản phải chịu thuế Có 10 loại thu nhập buộc phải chịu thuế thu nhập cá nhân, gồm: Thu nhập từ hoạt độngsản xuất kinh doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền công mà người lao động nhận được từ người sửdụng lao động; thu nhập từ đầu tư vốn; thu nhập từ chuyển nhượng vốn; chuyển nhượng bấtđộng sản; thu nhập từ trúng thưởng bằng tiền hoặc hiện vật; thu nhập từ bản quyền; thu nhập từnhượng quyền thương mại theo quy định của Luật Thương mại; thu nhập từ thừa kế là chứngkho án, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phảiđăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng; thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốntrong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữuhoặc đăng ký sử dụng. Cũng theo Nghị định này, 14 loại thu nhập được xếp vào loại thu nhập miễn thuế, điểnhình như: Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng, cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ,anh chị em ruột... với nhau; thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nướcgiao đất không phải trả tiền hoặc được giảm tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật; thunhập từ nhận thừa kế, quà tặng giữa vợ chồng, người thân huyết thống với nhau; thu nhập từ tiềnlãi gửi tại ngân hàng, tổ chức tín dụng, thu nhập từ lãi hợp đồng bảo hiểm nhân thọ; thu nhập từkiều hối; tiền lương hưu; tiền học bổng; thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phínhân thọ, tiền bồi thường tai nạn lao động... Khi đối tượng nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai hỏa hoạn, bệnh tật hiểm nghèo ảnhhưởng đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưngkhông vượt quá số thuế phải nộp. Mức giảm trừ gia cảnh đối với người nộp thuế là 48 triệu/năm Biểu thuế lũy tiến từng phần áp dụng đối với thu nhập tính thuế từ kinh doanh, thu nhậptừ tiền lương, công được phân định thành 7 bậc thuế. Mức chịu thuế suất thấp nhất là 5% đối vớithu nhập hàng tháng đến 5 triệu đồng (60 triệu/năm); 10% đối với mức thu nhập từ 5-10 triệuđồng/tháng (trên 60-120 triệu/năm). Mức thuế suất áp dụng cao nhất là 35% đối với thu nhậphàng tháng trên 80 triệu đồng (trên 960 triệu đồng/năm). Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công được xác địnhbằng thu nhập chịu thuế các khoản này trừ đi các khoảng đóng bảo hiểm bắt buộc, giảm trừ giacảnh và các khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học. Mức giảm trừ gia cảnh đối với người nộp thuế là 48 triệu đồng/năm. Mức giảm trừ chomỗi người phụ thuộc (con dưới 18 tuổi, con trên 18 tuổi bị tàn tật mất khả năng lao động, vợ,chồng, cha mẹ hai bên của người nộp thuế nhưng không có khả năng lao động, không có thunhập hoặc thu nhập quá thấp...) mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng là 1,6 triệuđồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng. Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảmtrừ 1 lần vào 1 đối tượng nộp thuế trong năm tính thuế. Mức thu nhập làm căn cứ xác định ngườiphụ thuộc được áp dụng giảm trừ là mức bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhậpkhông vượt quá 500 ngàn đồng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính kế toán quản trị tài chính tài chính doanh nghiệp kiểm toánTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 778 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 443 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 428 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 391 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 375 10 0 -
3 trang 310 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 300 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 289 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 280 1 0