Nghỉ hè, trẻ em đối mặt các trò chơi nguy hiểm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 899.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày hè, trẻ em có thể chơi các trò chơi nguy hiểm, như: bắn súng cao su, trượt cầu thang, đánh nhau bằng que, đấu kiếm, nhảy ngựa, lộn dây thun, chơi khăng, trượt patin, phá tổ ong, rút ghế khi bạn khác đứng dậy... Người lớn cần chú ý, theo dõi và nhắc nhở các em. Nguyên nhân và hậu quả của các trò chơi nguy hiểm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghỉ hè, trẻ em đối mặt các trò chơi nguy hiểm Nghỉ hè, trẻ em đối mặt các trò chơi nguy hiểmNgày hè, trẻ em có thể chơi các trò chơi nguy hiểm, như: bắn súng cao su, trượt cầuthang, đánh nhau bằng que, đấu kiếm, nhảy ngựa, lộn dây thun, chơi khăng, trượt patin,phá tổ ong, rút ghế khi bạn khác đứng dậy... Người lớn cần chú ý, theo dõi và nhắc nhởcác em.Nguyên nhân và hậu quả của các trò chơi nguy hiểmCác trò chơi nguy hiểm gây tai nạn thương tích cho trẻ em xảy ra với nhiều nguyên nhânkhác nhau như: do đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, do sự bất cẩn, chủ quan của người lớn vàdo môi trường sống có những yếu tố nguy cơ.Về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ: trẻ em thường rất hiếu động, tò mò, thích khám phá;chưa có ý thức và nhận thức được sự nguy hiểm của các trò chơi nguy hiểm hoặc sự nguyhiểm của việc mình làm trong khi chơi như vừa nhảy dây vừa ăn kẹo dễ dẫn đến hócnghẹn hoặc rút ghế khi bạn khác đứng dậy... Đồng thời, trẻ chơi với một số trò chơikhông đúng luật hoặc không theo đúng các quy định an toàn khi chơi cũng có thể gâynguy hiểm. Thể lực, sức khỏe, sự khéo léo và các phản xạ tự nhiên của trẻ phát triển chưatoàn diện đã góp phần cho các tai nạn thương tích xảy ra. Rất nguy hiểm khi để trẻ leo trèo như thế nàyVề sự bất cẩn, chủ quan của người lớn: những người lớn có trách nhiệm đối với trẻ nhưphụ huynh, người chăm sóc trẻ, thầy cô giáo, phụ trách đoàn thể... do thiếu ý thức, thiếuhiểu biết về các mối nguy hiểm đối với các trò chơi nguy hiểm để xây dựng các biệnpháp chủ động phòng ngừa cho trẻ nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho những tai nạnthương tích xảy ra.Về môi trường có những yếu tố nguy cơ: những nơi trẻ vui chơi không bảo đảm an toànnhư sân chơi, sàn đất, nền nhà của lớp học không bằng phẳng, có vật nhọn, mảnh vỡ chailọ... có thể gây tai nạn thương tích. Đồng thời, các dụng cụ chơi không an toàn như đuquay, xích đu, máng trượt hay một số trò chơi bằng điện như đi tàu hỏa, đu quay, thúnhún, trượt máng... tại các khu vui chơi giải trí công cộng có thể gây tai nạn cho trẻ. Mộtvấn đề cần quan tâm là các rào chắn không hợp lý, sân chơi không bảo đảm yêu cầu kỹthuật cũng góp phần tạo nên tai nạn thương tích.Các trò chơi nguy hiểm gây tai nạn thương tích cho trẻ em thường để lại những hậu quảxấu như bị gãy lưng, gãy cổ, gãy tay, gãy chân hoặc bị tổn thương các bộ phận khác ởtrong cơ thể; có thể bị thương ở mắt làm hỏng mắt hay mù mắt. Ngoài ra, tai nạn thươngtích có thể làm chảy máu ở bên ngoài hoặc xuất huyết trong nội tạng; đập đầu xuống đấtgây chấn thương sọ não. Trường hợp trẻ chơi đùa, chọc phá tổ ong cũng có thể bị hậu quảtai nạn thương tích do ong đốt.Xử trí tai nạn thương tích do trò chơi nguy hiểmNguyên tắc chung là cần khẩn trương nhanh chóng tách đưa trẻ khỏi địa điểm xảy ra tainạn và tác nhân gây nên tai nạn như khi trẻ đang chọc phá tổ ong và bị ong đốt, trượt cầuthang và bị ngã hoặc bị va đạp vào bàn ghế... Điều quan trọng cần động viên, an ủi trẻ đểtrẻ không quá lo sợ; từ đó trẻ sẽ phối hợp, cộng tác trong việc sơ cấp cứu tai nạn thươngtích cho trẻ. Vấn đề này tưởng chừng như đơn giản nhưng khó thực hiện vì nếu khôngquan tâm, chú ý đến chắc chắn sẽ gặp không ít khó khăn trong việc sơ cấp cứu. Mộtnguyên tắc cũng không kém phần quan trọng là việc sơ cấp cứu cần phải được thao tácnhanh, đúng yêu cầu các động tác; nếu thao tác không nhanh và không đúng sẽ làm chotình trạng tai nạn thương tích thêm trầm trọng.Cách xử trí các trường hợp trẻ em bị tai nạn thương tích do trò chơi nguy hiểm gây nêncó chỉ định khác nhau tùy theo từng trường hợp. Vì vậy, cần báo ngay cho nhân viên y tếvà gia đình trẻ phải có mặt để cùng phối hợp sơ cấp cứu, tiếp đó đưa trẻ đến cơ sở y tếnơi gần nhất để tiếp tục được xử trí. Nếu trẻ bị xước da, tổn thương phần mềm, chảy máuthì phải động viên, an ủi trẻ; rửa vết thương bằng nước sạch hay nước muối nhạt; dùngbông gòn sạch gạt nhẹ đất cát, dị vật trên bề mặt vết thương; lau sạch chung quanh vếtthương bằng cồn iod loãng hoặc thuốc đỏ, thấm khô vết thương; sau đó đặt gạc hoặcmiếng vải sạch lên vết thương và băng lại.Phòng tránh tai nạn thương tích do trò chơi nguy hiểmĐể phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em do các trò chơi nguy hiểm gây nên, cầnhướng dẫn cho trẻ nhận biết môi trường an toàn như nơi chơi, đồ chơi, trò chơi bảo đảman toàn; hướng dẫn trẻ thực hiện đúng các trò chơi có luật và những quy định an toàn khichơi. Một vấn đề không thể thiếu là phải giáo dục trẻ nhận biết và ý thức được hậu quả đểtránh tham gia các trò chơi nguy hiểm như: nhảy từ trên cao xuống, nhảy ngựa, bắn súngcao su, rút ghế khi bạn khác đứng dậy... Tuyệt đối không cho trẻ được chơi chạy đuổinhau, đùa vui ở những chỗ nguy hiểm; không dùng các loại đồ chơi có thể gây nguy hiểmnhư: súng bắn sỏi, súng bắn nước, súng bắn bằng dây thun, súng bắn đạn cao su...Cần hướng dẫn cụ thể cho trẻ biết phải làm gì khi bị tai nạn thương tích do các trò chơinguy hiểm gây nên: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghỉ hè, trẻ em đối mặt các trò chơi nguy hiểm Nghỉ hè, trẻ em đối mặt các trò chơi nguy hiểmNgày hè, trẻ em có thể chơi các trò chơi nguy hiểm, như: bắn súng cao su, trượt cầuthang, đánh nhau bằng que, đấu kiếm, nhảy ngựa, lộn dây thun, chơi khăng, trượt patin,phá tổ ong, rút ghế khi bạn khác đứng dậy... Người lớn cần chú ý, theo dõi và nhắc nhởcác em.Nguyên nhân và hậu quả của các trò chơi nguy hiểmCác trò chơi nguy hiểm gây tai nạn thương tích cho trẻ em xảy ra với nhiều nguyên nhânkhác nhau như: do đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, do sự bất cẩn, chủ quan của người lớn vàdo môi trường sống có những yếu tố nguy cơ.Về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ: trẻ em thường rất hiếu động, tò mò, thích khám phá;chưa có ý thức và nhận thức được sự nguy hiểm của các trò chơi nguy hiểm hoặc sự nguyhiểm của việc mình làm trong khi chơi như vừa nhảy dây vừa ăn kẹo dễ dẫn đến hócnghẹn hoặc rút ghế khi bạn khác đứng dậy... Đồng thời, trẻ chơi với một số trò chơikhông đúng luật hoặc không theo đúng các quy định an toàn khi chơi cũng có thể gâynguy hiểm. Thể lực, sức khỏe, sự khéo léo và các phản xạ tự nhiên của trẻ phát triển chưatoàn diện đã góp phần cho các tai nạn thương tích xảy ra. Rất nguy hiểm khi để trẻ leo trèo như thế nàyVề sự bất cẩn, chủ quan của người lớn: những người lớn có trách nhiệm đối với trẻ nhưphụ huynh, người chăm sóc trẻ, thầy cô giáo, phụ trách đoàn thể... do thiếu ý thức, thiếuhiểu biết về các mối nguy hiểm đối với các trò chơi nguy hiểm để xây dựng các biệnpháp chủ động phòng ngừa cho trẻ nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho những tai nạnthương tích xảy ra.Về môi trường có những yếu tố nguy cơ: những nơi trẻ vui chơi không bảo đảm an toànnhư sân chơi, sàn đất, nền nhà của lớp học không bằng phẳng, có vật nhọn, mảnh vỡ chailọ... có thể gây tai nạn thương tích. Đồng thời, các dụng cụ chơi không an toàn như đuquay, xích đu, máng trượt hay một số trò chơi bằng điện như đi tàu hỏa, đu quay, thúnhún, trượt máng... tại các khu vui chơi giải trí công cộng có thể gây tai nạn cho trẻ. Mộtvấn đề cần quan tâm là các rào chắn không hợp lý, sân chơi không bảo đảm yêu cầu kỹthuật cũng góp phần tạo nên tai nạn thương tích.Các trò chơi nguy hiểm gây tai nạn thương tích cho trẻ em thường để lại những hậu quảxấu như bị gãy lưng, gãy cổ, gãy tay, gãy chân hoặc bị tổn thương các bộ phận khác ởtrong cơ thể; có thể bị thương ở mắt làm hỏng mắt hay mù mắt. Ngoài ra, tai nạn thươngtích có thể làm chảy máu ở bên ngoài hoặc xuất huyết trong nội tạng; đập đầu xuống đấtgây chấn thương sọ não. Trường hợp trẻ chơi đùa, chọc phá tổ ong cũng có thể bị hậu quảtai nạn thương tích do ong đốt.Xử trí tai nạn thương tích do trò chơi nguy hiểmNguyên tắc chung là cần khẩn trương nhanh chóng tách đưa trẻ khỏi địa điểm xảy ra tainạn và tác nhân gây nên tai nạn như khi trẻ đang chọc phá tổ ong và bị ong đốt, trượt cầuthang và bị ngã hoặc bị va đạp vào bàn ghế... Điều quan trọng cần động viên, an ủi trẻ đểtrẻ không quá lo sợ; từ đó trẻ sẽ phối hợp, cộng tác trong việc sơ cấp cứu tai nạn thươngtích cho trẻ. Vấn đề này tưởng chừng như đơn giản nhưng khó thực hiện vì nếu khôngquan tâm, chú ý đến chắc chắn sẽ gặp không ít khó khăn trong việc sơ cấp cứu. Mộtnguyên tắc cũng không kém phần quan trọng là việc sơ cấp cứu cần phải được thao tácnhanh, đúng yêu cầu các động tác; nếu thao tác không nhanh và không đúng sẽ làm chotình trạng tai nạn thương tích thêm trầm trọng.Cách xử trí các trường hợp trẻ em bị tai nạn thương tích do trò chơi nguy hiểm gây nêncó chỉ định khác nhau tùy theo từng trường hợp. Vì vậy, cần báo ngay cho nhân viên y tếvà gia đình trẻ phải có mặt để cùng phối hợp sơ cấp cứu, tiếp đó đưa trẻ đến cơ sở y tếnơi gần nhất để tiếp tục được xử trí. Nếu trẻ bị xước da, tổn thương phần mềm, chảy máuthì phải động viên, an ủi trẻ; rửa vết thương bằng nước sạch hay nước muối nhạt; dùngbông gòn sạch gạt nhẹ đất cát, dị vật trên bề mặt vết thương; lau sạch chung quanh vếtthương bằng cồn iod loãng hoặc thuốc đỏ, thấm khô vết thương; sau đó đặt gạc hoặcmiếng vải sạch lên vết thương và băng lại.Phòng tránh tai nạn thương tích do trò chơi nguy hiểmĐể phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em do các trò chơi nguy hiểm gây nên, cầnhướng dẫn cho trẻ nhận biết môi trường an toàn như nơi chơi, đồ chơi, trò chơi bảo đảman toàn; hướng dẫn trẻ thực hiện đúng các trò chơi có luật và những quy định an toàn khichơi. Một vấn đề không thể thiếu là phải giáo dục trẻ nhận biết và ý thức được hậu quả đểtránh tham gia các trò chơi nguy hiểm như: nhảy từ trên cao xuống, nhảy ngựa, bắn súngcao su, rút ghế khi bạn khác đứng dậy... Tuyệt đối không cho trẻ được chơi chạy đuổinhau, đùa vui ở những chỗ nguy hiểm; không dùng các loại đồ chơi có thể gây nguy hiểmnhư: súng bắn sỏi, súng bắn nước, súng bắn bằng dây thun, súng bắn đạn cao su...Cần hướng dẫn cụ thể cho trẻ biết phải làm gì khi bị tai nạn thương tích do các trò chơinguy hiểm gây nên: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học y học thường thức sức khỏe trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em mẹo vặt chăm sóc trẻ emTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 204 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 202 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 106 0 0 -
9 trang 79 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 78 0 0 -
7 trang 76 0 0