Danh mục

nghi lễ thờ cúng cổ truyền việt nam: phần 2 - nxb hồng Đức

Số trang: 162      Loại file: pdf      Dung lượng: 25.86 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (162 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

phần 2 gồm các nội dung chính: nghi lễ thờ cúng ở chùa, đình, đền, miếu, phủ (nét cơ bản về tín ngưỡng dân gian, tục lệ lên chùa lễ phật, tín ngưỡng thờ cúng tại Đình, Đền, miếu, phủ). mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nghi lễ thờ cúng cổ truyền việt nam: phần 2 - nxb hồng ĐứcnGHiLỄĩHửcúnGCổĩRuvỂnuiỆĩniiiĩiEtíứEÍN E IIm m bỄ T4ỊỊẾ GÚNS Ề GtỊÙA,Đ ÌN tl, ĐỀN, MIẾU, p m1. TÌM HIỂU NHỮNG NÉT cở BẢN VÉ TÍNNGƯỠNG DÂN GIANTừ thời cổ đại th ế giới có ba n ề n v ăn m inh rực rỡ,đó là n ền v ăn m inh cổ đại Hy Lạp - La Mã ở phương Tây,v ăn m inh cổ đại  n Độ và v ăn m inh cổ đại Trung Hoa.Như vậy chứng tỏ phương Đông thời tiề n sử có n h iề u sựh iển đ ạt về n h iều lĩnh vực, trong đó có đời sông v ăn h ó atinh thần. Song từ các n ề n v ăn m inh sớm đó đã khôngduy trì và p h á t huy được lâu dài. Nó bị m ai m ột cùng vớic h ế độ phong k iến phương Đông cũng như phương Tâvkh iến n h iều đ iều đáng tiếc xảy ra, nhâd là những gì m àchính bàn tay, khôi óc n h â n dân tạo dựng, hoặc phôihỢp với ch ế độ phong kiến tạo dựng.Tất n h iên khi nói đ ến phương Đông là p h ải nói tớiViệt Nam. Nói đ ế n sự chịu ả n h hưởng của văn hóa cổđại phương Đồng. Nói đ ến th à n h tựu thời Trung đ ại m à/144):............................In G H iLỄM cú n ecổ ĩiiu vỂn u iỆTn n iiìỊcác triề u đ ạ i phong k iến V iệt N am đã trọng đạo Phật,trọng cả đạo Nho, đạo Lão (Tam giáo đồng nguyên) đểvừa đưa con người vào cõi th iệ n , vừa tin ở th ầ n linh “T ếth ầ n n h ư th ầ n t ạ i ”, tin cả đạo T iê n th á n h kh iến conngười n ặn g vào hệ thông lý th u y ế t đạo đức, coi ữ ọng giađình. Đặc b iệt là trong quan n iệm tam tài (Thiên, Địa,N hân). Có trời, có đất, có người n ê n vua dù m ện h danhlà con trời, có đặc lợi, đặc quyền nhưng vẫn p h ải sỢ trời.C hăm d â n không tôt đ ể d â n đói khổ, p h ả i làm lễ sámhôl với ư ờ i (tế đ à n Nam Giao). Q uan lại sỢ vua, sỢ T hầnth á n h n ê n cũng ít h à n h vi tà n bạo đôì với dân. Những kẻđộc ác cũng sỢ cõi vô h ìn h n ê n bớt đi những h à n h vi bạongưỢc. Và đ iề u dễ th ấy là các triề u đại phong kiến dựavào T h ần , T h án h , T iên, P h ật sẽ d ễ bề cai trị d ân hơn, dovậy lịch sử hàng ngàn n ăm đã chứng m inh: y ếu tô tâmlin h làm lợi cho đạo làm người (n h ân , nghĩa, lễ, trí, tín),làm lợi cho việc trị quôc an dân.Người d ân coi vua là T h iê n tử, vậy p h ả i trọng conTrời “con Trời bảo sông thì sông, bảo c h ết thì c h ế t”.T riều đ ìn h của con Trời p h ả i đồng lòng bảo vệ, đât đaicủ a con Trời p h ả i y êu quý, không cho ngoại xâm thôntín h (ữung q u ân ái quôc)... N hững giáo lý, lu ận điểmcủa xã hội phong k iến V iệt N am vừa là th iế t c h ế thượngtầng, vừa là đ iều k iện th u ậ n cho việc xây dựng đình,chùa, đ ền , m iếu, phủ đ ể n h â n d â n gửi gắm tâm linh, gắnlàng với nước. Nó đã là m ột p h ầ n đạo lý truyền thông vàtrở th à n h b ả n chât của d â n tộc.N hờ sự tiế n triể n vượt bậc củ a xã hội, khoa học h iệnđ ại m à th ế giới đã góp p h ầ n m ở m ang d ân trí, việc c h ếLỊM sS :nGHiLỄĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnmỉiđộ phong kiến bị phủ định, thậm chí tiê u d iệ t đ ể thayth ế m ột c h ế độ khác là điều h iển n h iê n và là c h ân lýp h á t triể n của n h â n loại.Đất nước ta trải qua quá trình n h iề u th ậ p kỷ vậnđộng cách m ạng, cách m ạng th à n h công đã th ay cũ đổimới N hà nước V iệt N am dân chủ cộng hòa, rồi Cộngh ò a xã hội chủ nghĩa V iệt Nam ra đời, đã và đang đổimới đ ấ t nước, đang thực sự tạo m ột xã hội ấm no h ạ n hphúc. Đời sông v ật ch ất ngày càng sung túc, đời sôngtinh th ầ n trong đó có đời sông tâm linh được tôn trọng.H iện đại hóa đ â t nước trên cơ sở giữ gìn b ản sắc d â n tộclà phương châm , là m ục tiêu p h át triển của xã hội.Từ quan điểm đúng đắn của n h à nước đó n ê n cáccông trìn h tôn giáo, tín ngưỡng trong nước đưỢc phụchồi, bảo tồn và trâ n trọng, việc tự do tín ngưỡng đưỢcđảm bảo, do vậy việc cúng bái lễ và các đình, chùa, đềnm iếu, phủ trong các ngày tuần tiết, trong lễ hội cimnh ụ t m ột sô lượng khá đông bà con. Song việc hướng vềcội nguồn còn cần phải hướng cho n h â n d ân h iểu , từ đóm à làm đúng, lễ đúng nơi đúng chôn, trá n h tìn h trạngv ái m à không b iết vái ai. Trước ban thờ T h ần lại cúngPhật, trước ban thờ P hật lại cúng M ẫu... Vậy cuôn sáchn ày mong đưỢc góp p h ầ n làm rõ đ iều đó, giúp cho việchướng th iệ n cũng như truy tư công đức đưỢc tôt hơn.=nGH iLỂĩHícúnGCổTRU ụỂnuiỆĩníiín=II. TỤC LỆ LÊN CHÙA LỄ PHẬT1. NGUỒN GỐC S ự HÌNH THÀNH TỤC LỆ LÊNCHÙA LỄ PHẬTĐạo p h ậ t du n h ậ p vào V iệt Nam từ gần hai th iênn iê n kỷ và được V iệt hóa, trở th àn h quôc giáo, do đón h iề u nơi đ ề u có chùa. Chùa là nơi thờ Phật, đình đền,m iếu, p h ủ thờ T h án h , thờ T h ần (kể cả dương T hần, âmT hần, cũng n h ư T h ần T h iên N hiên) và đ ại bộ p h ậ n phủthờ âm T hần. Ấy vậy m à chùa lại thờ cả T h án h , cảM ẩu... Sự thờ phụng vừa khác vừa giông nhau, nói khácđi là sự p h ô i thời m ột cách rộng rãi khiến chúng ta phảisuy ngẫm về tục thờ, về văn hóa tín ngưỡng của ViệtNam.N ếu n h ư ở m ản h đ â l Phương Nam, n h ấ t là đồng bằngsông Cửu Long thờ P h ật theo p h ái “T iểu th ừ a ”, đức P hậtA di đà ngự trị ...

Tài liệu được xem nhiều: