Nghi lễ trong chu kỳ đời người của người Hmông
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 583.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả các nghi lễ trong chu kỳ đời người của người Hmôngở Việt Nam hiện nay. Đó là: nghi lễ trong sinh đẻ, nghi lễ chọn bố mẹ nuôi, nghi lễ đặt tên lần thứ hai cho người đàn ông, nghi lễ đám ma.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi lễ trong chu kỳ đời người của người HmôngTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014NGHI LỄ TRONG CHU KỲ ĐỜI NGƯỜICỦA NGƯỜI HMÔNGNGUYỄN THỊ SONG HÀ*HỒ XUÂN ĐỊNH**Tóm tắt: Bài viết mô tả các nghi lễ trong chu kỳ đời người của người Hmôngở Việt Nam hiện nay. Đó là: nghi lễ trong sinh đẻ, nghi lễ chọn bố mẹ nuôi, nghilễ đặt tên lần thứ hai cho người đàn ông, nghi lễ đám ma. Theo tác giả bài viết,các nghi lễ trong chu kỳ đời người của người Hmông có sự thay đổi, có mặt tíchcực và mặt hạn chế; Nhà nước cần có chính sách phù hợp để bảo tồn và phát huynhững giá trị văn hóa tích cực, hạn chế những hủ tục trong các nghi lễ ấy.Từ khóa: Nghi lễ trong chu kỳ đời người, sinh đẻ, cưới xin, tang ma, đặt tên,chọn tên.Cho đến nay, người Hmông ở nước tavẫn còn lưu giữ nhiều nghi lễ truyềnthống trong chu kỳ đời người, mangđậm đặc trưng văn hóa tộc người, songcó một số nghi lễ đã được biến đổi chophù hợp với xã hội hiện tại. Dưới đây làcác nghi lễ chủ yếu trong chu kỳ đờingười của người Hmông ở Việt Namhiện nay.1. Nghi lễ sinh đẻĐể chuẩn bị đón một con người rađời, người Hmông ở tỉnh Điện Biênthường làm lễ cúng uô nếnh kho (uônênhz kho) cầu mong cho “mẹ tròn, convuông”. Khi trở dạ, người sản phụ ngồidưới đất ở cuối giường, đỡ đẻ là mẹchồng, em gái chồng, chị dâu chồng,chồng hoặc nhờ một phụ nữ trong thôn,bản. Người Hmông quan niệm đỡ đẻ là102việc đơn giản ai cũng làm được, vì vậyhọ hay đẻ tại nhà, ít đến trạm xá, trừnhững trường hợp đặc biệt. Trong cuộcsống thực tại của người Hmông, cónhững phụ nữ sắp đến ngày sinh connhưng vẫn phải đi lao động vất vả trênnương, do đó có trường hợp đã sinh đẻngay trên nương.(*)Trường hợp khó đẻ, theo quan niệmtrước đây, người Hmông là do con dâuăn ở với bố mẹ chồng chưa tốt; vì thếcon dâu phải làm lễ bằng cách vái bố mẹchồng 3 vái, hoặc uống một bát nướcnhúng ngón tay trỏ của bố mẹ chồng,hoặc một bát nước giặt ngâm vạt áo củabố mẹ chồng, có như vậy mới dễ đẻ.Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam.(**)Thạc sĩ, Ban Dân vận Trung ương.(*)Nghi lễ trong chu kỳ đời người của người HmôngNgày nay, những quan niệm này hầunhư không còn nữa.Khi đứa trẻ sinh ra, nếu là trai, nhauthai được chôn cạnh dưới chân cột nóc(chề đá - ndêx đaz); nếu là gái, nhau thaichôn dưới gầm giường ngủ của bố mẹ(1).Người Hmông quan niệm, khi sinh ra,đứa trẻ chưa có linh hồn, mà sau 3 ngày(sáng ngày thứ 3) mới tổ chức làm lễ gọihồn (hu plì). Đây là một lễ lớn của vòngđời con người Hmông, vì nó chính thứcthông báo sự ra đời của một thành viênmới trong xã hội. Lễ gọi hồn được tổchức to hay nhỏ là tuỳ thuộc vào khảnăng kinh tế từng gia đình. Ở gia đìnhkinh tế khó khăn, quy mô làm lễ gọi hồncó thể chỉ trong phạm vi gia đình cùngmột vài gia đình láng giềng. Nhưng vớinhững gia đình có điều kiện kinh tế, khilàm lễ gọi hồn có thể mời các gia đìnhtrong dòng họ hoặc cả bản. Lễ vật làmột đôi gà (1 mái, 1 trống), 1 trứng gà,3 nén hương đặt trên miệng chậu (sọt)gạo, đặt vào ghế kê cạnh cửa chính (cógia đình còn mổ thêm một con lợnkhoảng 10 đến 30 kg). Từ sáng sớm, khimặt trời chưa mọc, lễ gọi hồn đã đượctiến hành. Người thực hiện lễ gọi hồnthường là ông bà ngoại, ông nội hoặcmời một người khác trong bản biết gọihồn để gọi hồn đặt tên cho đứa trẻ. Nộidung gọi hồn là: từ hôm nay giờ này trởđi, đứa bé là thành viên trong gia đình,hồn cháu bé xung hợp với gia đình vàtrao cho đứa bé chiếc vòng cổ bạc trắng,chiếc áo sơ sinh để làm khoá giữ hồn ởlại với bố mẹ, anh chị, ông bà, khôngcho hồn đi lang thang sẽ gây ốm đaubệnh tật(2).Sau gọi hồn đặt tên cho đứa trẻ, chủnhà lại làm phì (phix - phi cá nhếnh).Chủ nhà để một bàn ở ngoài thẳng cửachính, đặt trên bàn 2 hoặc 4 chén rượu,4 chùm giấy, 3 nén hương, một đôi gà (1trống, 1 mái) còn sống với ý từ nay cóđứa trẻ là thành viên của gia đình, củadòng họ nên gia đình có rượu, gà cảmơn các thần linh và yêu cầu các thần linhbảo vệ và phù hộ đứa trẻ chóng lớn,không ốm đau. Khi gà, trứng, cơm đượcnấu chín, chủ nhà lại gọi hồn và phì lầnhai để đốt giấy bản mời các thần linh,các loại ma uống rượu, ăn thịt để bảo vệđứa trẻ.Gọi hồn và phì xong, thầy gọi hồnmời một số người, thường là nhữngngười cao tuổi đến xem chân gà, đầu gà,mắt gà, lưỡi gà để đoán may, rủi của giađình và đứa trẻ. Sau đó tiệc rượu đượcbày ra, mọi người vừa ăn uống, vừachúc mừng. Những khách không mờimà đến gặp lễ gọi hồn là số may mắncho đứa trẻ, họ sẽ buộc chỉ vào cổ hoặcNgười Hmông quan niệm con trai sau này sẽlà trụ cột của gia đình; con gái sau này sẽ làngười nuôi dạy con cái, nội trợ gia đình.(2)Ở một số nơi trong tỉnh Điện Biên, tùy theodòng họ Hmông, khi đứa trẻ tròn 1 tháng, giađình tổ chức mời thầy mo đến cúng sấu mênhụa (uô nếnh - uô nênhz), lúc này thầy mo mớilấy vòng bạc đeo vào cổ đứa trẻ.(1)103Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014cổ tay đứa trẻ và có lời cầu chúc đứa trẻchóng lớn, không bệnh tật, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi lễ trong chu kỳ đời người của người HmôngTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014NGHI LỄ TRONG CHU KỲ ĐỜI NGƯỜICỦA NGƯỜI HMÔNGNGUYỄN THỊ SONG HÀ*HỒ XUÂN ĐỊNH**Tóm tắt: Bài viết mô tả các nghi lễ trong chu kỳ đời người của người Hmôngở Việt Nam hiện nay. Đó là: nghi lễ trong sinh đẻ, nghi lễ chọn bố mẹ nuôi, nghilễ đặt tên lần thứ hai cho người đàn ông, nghi lễ đám ma. Theo tác giả bài viết,các nghi lễ trong chu kỳ đời người của người Hmông có sự thay đổi, có mặt tíchcực và mặt hạn chế; Nhà nước cần có chính sách phù hợp để bảo tồn và phát huynhững giá trị văn hóa tích cực, hạn chế những hủ tục trong các nghi lễ ấy.Từ khóa: Nghi lễ trong chu kỳ đời người, sinh đẻ, cưới xin, tang ma, đặt tên,chọn tên.Cho đến nay, người Hmông ở nước tavẫn còn lưu giữ nhiều nghi lễ truyềnthống trong chu kỳ đời người, mangđậm đặc trưng văn hóa tộc người, songcó một số nghi lễ đã được biến đổi chophù hợp với xã hội hiện tại. Dưới đây làcác nghi lễ chủ yếu trong chu kỳ đờingười của người Hmông ở Việt Namhiện nay.1. Nghi lễ sinh đẻĐể chuẩn bị đón một con người rađời, người Hmông ở tỉnh Điện Biênthường làm lễ cúng uô nếnh kho (uônênhz kho) cầu mong cho “mẹ tròn, convuông”. Khi trở dạ, người sản phụ ngồidưới đất ở cuối giường, đỡ đẻ là mẹchồng, em gái chồng, chị dâu chồng,chồng hoặc nhờ một phụ nữ trong thôn,bản. Người Hmông quan niệm đỡ đẻ là102việc đơn giản ai cũng làm được, vì vậyhọ hay đẻ tại nhà, ít đến trạm xá, trừnhững trường hợp đặc biệt. Trong cuộcsống thực tại của người Hmông, cónhững phụ nữ sắp đến ngày sinh connhưng vẫn phải đi lao động vất vả trênnương, do đó có trường hợp đã sinh đẻngay trên nương.(*)Trường hợp khó đẻ, theo quan niệmtrước đây, người Hmông là do con dâuăn ở với bố mẹ chồng chưa tốt; vì thếcon dâu phải làm lễ bằng cách vái bố mẹchồng 3 vái, hoặc uống một bát nướcnhúng ngón tay trỏ của bố mẹ chồng,hoặc một bát nước giặt ngâm vạt áo củabố mẹ chồng, có như vậy mới dễ đẻ.Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam.(**)Thạc sĩ, Ban Dân vận Trung ương.(*)Nghi lễ trong chu kỳ đời người của người HmôngNgày nay, những quan niệm này hầunhư không còn nữa.Khi đứa trẻ sinh ra, nếu là trai, nhauthai được chôn cạnh dưới chân cột nóc(chề đá - ndêx đaz); nếu là gái, nhau thaichôn dưới gầm giường ngủ của bố mẹ(1).Người Hmông quan niệm, khi sinh ra,đứa trẻ chưa có linh hồn, mà sau 3 ngày(sáng ngày thứ 3) mới tổ chức làm lễ gọihồn (hu plì). Đây là một lễ lớn của vòngđời con người Hmông, vì nó chính thứcthông báo sự ra đời của một thành viênmới trong xã hội. Lễ gọi hồn được tổchức to hay nhỏ là tuỳ thuộc vào khảnăng kinh tế từng gia đình. Ở gia đìnhkinh tế khó khăn, quy mô làm lễ gọi hồncó thể chỉ trong phạm vi gia đình cùngmột vài gia đình láng giềng. Nhưng vớinhững gia đình có điều kiện kinh tế, khilàm lễ gọi hồn có thể mời các gia đìnhtrong dòng họ hoặc cả bản. Lễ vật làmột đôi gà (1 mái, 1 trống), 1 trứng gà,3 nén hương đặt trên miệng chậu (sọt)gạo, đặt vào ghế kê cạnh cửa chính (cógia đình còn mổ thêm một con lợnkhoảng 10 đến 30 kg). Từ sáng sớm, khimặt trời chưa mọc, lễ gọi hồn đã đượctiến hành. Người thực hiện lễ gọi hồnthường là ông bà ngoại, ông nội hoặcmời một người khác trong bản biết gọihồn để gọi hồn đặt tên cho đứa trẻ. Nộidung gọi hồn là: từ hôm nay giờ này trởđi, đứa bé là thành viên trong gia đình,hồn cháu bé xung hợp với gia đình vàtrao cho đứa bé chiếc vòng cổ bạc trắng,chiếc áo sơ sinh để làm khoá giữ hồn ởlại với bố mẹ, anh chị, ông bà, khôngcho hồn đi lang thang sẽ gây ốm đaubệnh tật(2).Sau gọi hồn đặt tên cho đứa trẻ, chủnhà lại làm phì (phix - phi cá nhếnh).Chủ nhà để một bàn ở ngoài thẳng cửachính, đặt trên bàn 2 hoặc 4 chén rượu,4 chùm giấy, 3 nén hương, một đôi gà (1trống, 1 mái) còn sống với ý từ nay cóđứa trẻ là thành viên của gia đình, củadòng họ nên gia đình có rượu, gà cảmơn các thần linh và yêu cầu các thần linhbảo vệ và phù hộ đứa trẻ chóng lớn,không ốm đau. Khi gà, trứng, cơm đượcnấu chín, chủ nhà lại gọi hồn và phì lầnhai để đốt giấy bản mời các thần linh,các loại ma uống rượu, ăn thịt để bảo vệđứa trẻ.Gọi hồn và phì xong, thầy gọi hồnmời một số người, thường là nhữngngười cao tuổi đến xem chân gà, đầu gà,mắt gà, lưỡi gà để đoán may, rủi của giađình và đứa trẻ. Sau đó tiệc rượu đượcbày ra, mọi người vừa ăn uống, vừachúc mừng. Những khách không mờimà đến gặp lễ gọi hồn là số may mắncho đứa trẻ, họ sẽ buộc chỉ vào cổ hoặcNgười Hmông quan niệm con trai sau này sẽlà trụ cột của gia đình; con gái sau này sẽ làngười nuôi dạy con cái, nội trợ gia đình.(2)Ở một số nơi trong tỉnh Điện Biên, tùy theodòng họ Hmông, khi đứa trẻ tròn 1 tháng, giađình tổ chức mời thầy mo đến cúng sấu mênhụa (uô nếnh - uô nênhz), lúc này thầy mo mớilấy vòng bạc đeo vào cổ đứa trẻ.(1)103Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014cổ tay đứa trẻ và có lời cầu chúc đứa trẻchóng lớn, không bệnh tật, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghi lễ trong chu kỳ đời người Dân tộc thiểu số Dân tộc Hmông Nghi lễ sinh đẻ Nghi lễ chọn bố mẹ nuôi Nghi lễ đám maGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 145 0 0
-
11 trang 85 0 0
-
34 trang 64 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 61 0 0 -
11 trang 58 0 0
-
35 trang 41 0 0
-
12 trang 40 0 0
-
6 trang 37 0 0
-
8 trang 30 0 0
-
Những nhân tố cơ bản tác động đến sự phát triển các dân tộc của tỉnh Thái Nguyên hiện nay
8 trang 30 0 0