Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 124.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài văn mẫu nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước giúp các em học sinh hiểu hơn về những tình cảm của mình với quê hương nơi đã sinh ra ta, nuôi ta khôn lớn từng ngày. Một địa danh thôn Vỹ đi vào nỗi nhớ, gắn kết ân tình với...xứ Huế trong Đây thôn Vỹ Dạ của Hàn Mặc Tử, làm ta yêu hơn cái trong trẻo nắng hàng cau. Qúy bạn đọc có thể tham khảo tài liệu này để nâng cao kiến thức cho bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương BÀI LÀM VĂN MẪU LỚP 9Đề bài: Nghị luận xã hội về tình yêu quê hươngĐã có thời trong xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản vềlòng yêu quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân, ý thức tráchnhiệm đối với Tổ quốc. Vì vậy những bài thơ lãng mạn trong phongtrào Thơ Mới được xem là tiếng nói tình cảm cá nhân ủy mị, tiêucực. Tuy nhiên, cùng với những thành quả đổi mới đất nước, nhữngtác giả tác phẩm lãng mạn được đưa vào trong chương trình phổthông. Tiếp xúc với các tác phẩm của Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu,Huy Cận, Anh Thơ, chúng ta chợt nhận ra lòng yêu quê hương cónội dung phong phú đa dạng hơn nhiều.Những bài thơ gắn với tiếng nói cá nhân vẫn ẩn bên trong một tìnhcảm yêu nước kín đáo, bộc lộ qua tình yêu với con người, cảnh vật,quê hương. Hình ảnh quê hương đất nước hiện lên trong các bài thơđem lại những cảm nhận rất riêng nhưng lại rung cảm bao thế hệđộc giả. Một địa danh thôn Vỹ đi vào nỗi nhớ, gắn kết ân tình vớixứ Huế trong Đây thôn Vỹ Dạ của Hàn Mặc Tử, làm ta yêu hơn cáitrong trẻo nắng hàng cau, cái huyền ảo của bến sông Trăng, cáibâng khuâng sương khói mờ nhân ảnh của mảnh đất cố đô. Khônggian của buổi chiều thu cho đôi lứa tìm đến nhau trong Thơ Duyêncũng khiến ta cảm nhận sắc thái thiên nhiên hoà hợp quấn quít trêncây cỏ, chim muông, trên con đường nhỏ nhỏ, sắc nắng trở chiều,màu mây biếc và bâng khuâng với “con cò trên ruộng cánh phânvân”. Ta ngỡ ngàng khi phát hiện những vui buồn của con ngườigửi cả vào trong sắc thái mùa thu ở Đây mùa thu tới, một rặng liễu,một sắc “áo mơ phai dệt lá vàng”, “nàng trăng tự ngẩn ngơ”, nhữnghình ảnh mùa thu rất quen và rất lạ được nói lên qua hồn thơ sayđắm của Xuân Diệu. Quê hương còn hiện lên qua nỗi buồn mangtầm vóc vũ trụ, của chàng thi sĩ Huy Cận đứng trên quê hương màvẫn cảm thấy “thiếu quê hương”, chuyển tải bao tâm sự nỗi niềmcủa người dân mất nước, khi đối diện Tràng giang: nỗi “sầu trămngả” lan toả trên sóng nước, con thuyền, cành củi, cánh bèo, “sôngdài trời rộng bến cô liêu” kết lại thành nỗi niềm “lòng quê dợn dợnvời con nước – không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” gợi dậy tìnhyêu giang sơn Tổ quốc. Quê hương còn đẹp giản dị trong Chiềuxuân của Anh Thơ, làng quê Việt Nam đẹp một cách nao lòng trongcỏ xanh, mưa xuân, đàn bò đủng đỉnh, cô yếm thắm…qua nhữngrung cảm trong trẻo của tâm hồn thiếu nữ. Tất cả những bài thơ ấyviết về con người, cảnh vật, làng quê…đều gặp nhau ở một điểm:tình cảm yêu nước kín đáo.Từ những bài thơ ấy, ta chợt hiểu ra yêu quê hương trước hết phảilà yêu thương gắn bó với mảnh đất – con người quê hương, biếtrung động trước những vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, vui buồnvới vận mệnh dân tộc. Tình yêu quê hương bắt đầu từ những điềunhỏ nhặt hàng ngày, những tình cảm đôi lứa, tình yêu sự gắn bó vớigia đình, làng quê, đó là tình cảm trong sáng nhất, cao cả và gópphần làm thanh lọc tâm hồn con người. Đó cũng là tình cảm gắn kếtcá nhân với cộng đồng, tạo nên sự đồng cảm, sự lắng đọng sâu sắcvà thường trực trong trái tim con người. Chính sự gắn kết ấy làmnên sức mạnh đoàn kết dân tộc, thành ý chí bất khuất, sức mạnhchiến đấu, quyết tâm bảo vệ đất nước, đánh đuổi ngoại xâm, ý thứcxây dựng đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.Nếu chỉ hiểu đơn giản yêu quê hương là tình cảm công dân, với ýthức trách nhiệm đặt lên hàng đầu mà không quan tâm giáo dục tìnhyêu ấy bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt thì tâm hồn con người sẽ trởnên chai sạn biết bao. Chưa kể rằng, có những kẻ hô hào khẩu hiệu,nhưng thực tế lại sống giả tạo. Không thể yêu đất nước, yêu dân tộcmà không xuất phát từ tình cảm yêu mến, gắn bó với nơi chôn nhaucắt rốn, gia đình, làng xóm, yêu những con người gần gũi quanh ta.Đúng như Tố Hữu nói: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt – Như mẹcha ta, như vợ như chồng”, mở rộng ra tình cảm ấy còn là tình yêuđôi lứa, là cơ sở để “người yêu người, sống để yêu nhau”. Tình yêuấy không hẳn chỉ thể hiện qua hành động đứng lên đánh lại kẻ thù,mà trước tiên phải xuất phát từ nỗi đau buồn khi nước mất nhà tan,nỗi uất nghẹn khi quê hương bị kẻ thù giày xéo. Không thể có tìnhyêu dân tộc chung chung nếu không xuất phát từ tình yêu con ngườicụ thể. Từ nhận thức đến tình cảm, từ suy nghĩ đến hành động luônthường trực tình cảm yêu quê hương đất nước.Bản thân mỗi học sinh chúng ta cũng phải luôn xác định quan niệmđúng đắn về lòng yêu quê hương, bằng cách luôn trau dồi tu dưỡngnhững tình cảm nhân văn, phải sống đẹp với mọi người, biết rungđộng trước cái đẹp cuộc sống quanh ta. Khi còn là học sinh, biếtyêu mến con người và mảnh đất mà ta đang sống, đang tiếp xúchàng ngày, biến tình cảm thành hành vi ứng xử hàng ngày, có mụcđích, có hoài bão vun trồng tài năng để sau này cống hiến cho đấtnước, thiết tưởng cũng là ươm mầm cho lòng yêu quê hương đấtnước ngày càng phát triển bền vững hơn.Bài làm tham khảo 2Tại sao anh yêu xứ sở của anh? Câu hỏi ấy chẳng làm nẩy nở trongtâm trí mọi người biết bao nhiêu câu trả lời? Tôi yêu xứ sở của tôivì mẹ tôi sinh trưởng ở đấy, vì nguồn máu trong huyết quản của tôiđều là của người, vì tất cả những người quá cố mà mẹ tôi thương,mà cha tôi trọng, vì cái đất mà tôi sinh, thứ tiếng tôi nói, quyểnsách tôi học, các em tôi, chúng bạn tôi và một dân tộc lớn chungsống với tôi, cảnh đẹp của tạo hóa bao bọc chung quanh tôi… Tómlại tất cả những sự vật mà tôi đã trông thấy, tất cả những cái gì màtôi yêu, tất cả những cái gì mà tôi quý nhất đều thuộc về xứ sở củatôi cả.Khi du lịch ở xa về, một buổi sáng, đứng tựa thành tàu tự nhiên bạnthấy ở chân trời một dãy núi xanh của xứ bạn hiện ra, bấy giờ bạnsẽ thấy tràn lệ cảm ở trong lòng và miệng buột ra những tiếng kêumừng rỡ. Bạn sẽ cảm thấy tình yêu nước khi bạn ở nước ngoài chợtnghe thấy một người trong đám thợ thuyền nói tiếng nước bạn, tựnhiên bạn đến hỏi chuyện người thợ không quen ấy. Bạn sẽ cảmthấy tình yêu nước, khi bạn nghe thấy người ngoại quốc lăng mạ xứsở bạn, lòng tức giận sẽ là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương BÀI LÀM VĂN MẪU LỚP 9Đề bài: Nghị luận xã hội về tình yêu quê hươngĐã có thời trong xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản vềlòng yêu quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân, ý thức tráchnhiệm đối với Tổ quốc. Vì vậy những bài thơ lãng mạn trong phongtrào Thơ Mới được xem là tiếng nói tình cảm cá nhân ủy mị, tiêucực. Tuy nhiên, cùng với những thành quả đổi mới đất nước, nhữngtác giả tác phẩm lãng mạn được đưa vào trong chương trình phổthông. Tiếp xúc với các tác phẩm của Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu,Huy Cận, Anh Thơ, chúng ta chợt nhận ra lòng yêu quê hương cónội dung phong phú đa dạng hơn nhiều.Những bài thơ gắn với tiếng nói cá nhân vẫn ẩn bên trong một tìnhcảm yêu nước kín đáo, bộc lộ qua tình yêu với con người, cảnh vật,quê hương. Hình ảnh quê hương đất nước hiện lên trong các bài thơđem lại những cảm nhận rất riêng nhưng lại rung cảm bao thế hệđộc giả. Một địa danh thôn Vỹ đi vào nỗi nhớ, gắn kết ân tình vớixứ Huế trong Đây thôn Vỹ Dạ của Hàn Mặc Tử, làm ta yêu hơn cáitrong trẻo nắng hàng cau, cái huyền ảo của bến sông Trăng, cáibâng khuâng sương khói mờ nhân ảnh của mảnh đất cố đô. Khônggian của buổi chiều thu cho đôi lứa tìm đến nhau trong Thơ Duyêncũng khiến ta cảm nhận sắc thái thiên nhiên hoà hợp quấn quít trêncây cỏ, chim muông, trên con đường nhỏ nhỏ, sắc nắng trở chiều,màu mây biếc và bâng khuâng với “con cò trên ruộng cánh phânvân”. Ta ngỡ ngàng khi phát hiện những vui buồn của con ngườigửi cả vào trong sắc thái mùa thu ở Đây mùa thu tới, một rặng liễu,một sắc “áo mơ phai dệt lá vàng”, “nàng trăng tự ngẩn ngơ”, nhữnghình ảnh mùa thu rất quen và rất lạ được nói lên qua hồn thơ sayđắm của Xuân Diệu. Quê hương còn hiện lên qua nỗi buồn mangtầm vóc vũ trụ, của chàng thi sĩ Huy Cận đứng trên quê hương màvẫn cảm thấy “thiếu quê hương”, chuyển tải bao tâm sự nỗi niềmcủa người dân mất nước, khi đối diện Tràng giang: nỗi “sầu trămngả” lan toả trên sóng nước, con thuyền, cành củi, cánh bèo, “sôngdài trời rộng bến cô liêu” kết lại thành nỗi niềm “lòng quê dợn dợnvời con nước – không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” gợi dậy tìnhyêu giang sơn Tổ quốc. Quê hương còn đẹp giản dị trong Chiềuxuân của Anh Thơ, làng quê Việt Nam đẹp một cách nao lòng trongcỏ xanh, mưa xuân, đàn bò đủng đỉnh, cô yếm thắm…qua nhữngrung cảm trong trẻo của tâm hồn thiếu nữ. Tất cả những bài thơ ấyviết về con người, cảnh vật, làng quê…đều gặp nhau ở một điểm:tình cảm yêu nước kín đáo.Từ những bài thơ ấy, ta chợt hiểu ra yêu quê hương trước hết phảilà yêu thương gắn bó với mảnh đất – con người quê hương, biếtrung động trước những vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, vui buồnvới vận mệnh dân tộc. Tình yêu quê hương bắt đầu từ những điềunhỏ nhặt hàng ngày, những tình cảm đôi lứa, tình yêu sự gắn bó vớigia đình, làng quê, đó là tình cảm trong sáng nhất, cao cả và gópphần làm thanh lọc tâm hồn con người. Đó cũng là tình cảm gắn kếtcá nhân với cộng đồng, tạo nên sự đồng cảm, sự lắng đọng sâu sắcvà thường trực trong trái tim con người. Chính sự gắn kết ấy làmnên sức mạnh đoàn kết dân tộc, thành ý chí bất khuất, sức mạnhchiến đấu, quyết tâm bảo vệ đất nước, đánh đuổi ngoại xâm, ý thứcxây dựng đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.Nếu chỉ hiểu đơn giản yêu quê hương là tình cảm công dân, với ýthức trách nhiệm đặt lên hàng đầu mà không quan tâm giáo dục tìnhyêu ấy bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt thì tâm hồn con người sẽ trởnên chai sạn biết bao. Chưa kể rằng, có những kẻ hô hào khẩu hiệu,nhưng thực tế lại sống giả tạo. Không thể yêu đất nước, yêu dân tộcmà không xuất phát từ tình cảm yêu mến, gắn bó với nơi chôn nhaucắt rốn, gia đình, làng xóm, yêu những con người gần gũi quanh ta.Đúng như Tố Hữu nói: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt – Như mẹcha ta, như vợ như chồng”, mở rộng ra tình cảm ấy còn là tình yêuđôi lứa, là cơ sở để “người yêu người, sống để yêu nhau”. Tình yêuấy không hẳn chỉ thể hiện qua hành động đứng lên đánh lại kẻ thù,mà trước tiên phải xuất phát từ nỗi đau buồn khi nước mất nhà tan,nỗi uất nghẹn khi quê hương bị kẻ thù giày xéo. Không thể có tìnhyêu dân tộc chung chung nếu không xuất phát từ tình yêu con ngườicụ thể. Từ nhận thức đến tình cảm, từ suy nghĩ đến hành động luônthường trực tình cảm yêu quê hương đất nước.Bản thân mỗi học sinh chúng ta cũng phải luôn xác định quan niệmđúng đắn về lòng yêu quê hương, bằng cách luôn trau dồi tu dưỡngnhững tình cảm nhân văn, phải sống đẹp với mọi người, biết rungđộng trước cái đẹp cuộc sống quanh ta. Khi còn là học sinh, biếtyêu mến con người và mảnh đất mà ta đang sống, đang tiếp xúchàng ngày, biến tình cảm thành hành vi ứng xử hàng ngày, có mụcđích, có hoài bão vun trồng tài năng để sau này cống hiến cho đấtnước, thiết tưởng cũng là ươm mầm cho lòng yêu quê hương đấtnước ngày càng phát triển bền vững hơn.Bài làm tham khảo 2Tại sao anh yêu xứ sở của anh? Câu hỏi ấy chẳng làm nẩy nở trongtâm trí mọi người biết bao nhiêu câu trả lời? Tôi yêu xứ sở của tôivì mẹ tôi sinh trưởng ở đấy, vì nguồn máu trong huyết quản của tôiđều là của người, vì tất cả những người quá cố mà mẹ tôi thương,mà cha tôi trọng, vì cái đất mà tôi sinh, thứ tiếng tôi nói, quyểnsách tôi học, các em tôi, chúng bạn tôi và một dân tộc lớn chungsống với tôi, cảnh đẹp của tạo hóa bao bọc chung quanh tôi… Tómlại tất cả những sự vật mà tôi đã trông thấy, tất cả những cái gì màtôi yêu, tất cả những cái gì mà tôi quý nhất đều thuộc về xứ sở củatôi cả.Khi du lịch ở xa về, một buổi sáng, đứng tựa thành tàu tự nhiên bạnthấy ở chân trời một dãy núi xanh của xứ bạn hiện ra, bấy giờ bạnsẽ thấy tràn lệ cảm ở trong lòng và miệng buột ra những tiếng kêumừng rỡ. Bạn sẽ cảm thấy tình yêu nước khi bạn ở nước ngoài chợtnghe thấy một người trong đám thợ thuyền nói tiếng nước bạn, tựnhiên bạn đến hỏi chuyện người thợ không quen ấy. Bạn sẽ cảmthấy tình yêu nước, khi bạn nghe thấy người ngoại quốc lăng mạ xứsở bạn, lòng tức giận sẽ là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài văn mẫu lớp 9 Nghị luận xã hội Nghị luận về tình yêu quê hương Tình yêu quê hương đất nước Bài văn mẫu Ngữ văn lớp 9 Bài văn mẫuTài liệu liên quan:
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1234 0 0 -
5 trang 705 5 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 494 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 414 4 0 -
7 trang 354 0 0
-
3 trang 239 1 0
-
Nghị luận xã hội về ước mơ và khát vọng
12 trang 220 0 0 -
Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh
8 trang 220 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 220 0 0 -
6 trang 200 0 0