Danh mục

Nghi thức đón tiếp ngoại giao-Giới thiệu

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,000.34 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để thể hiện sự tôn trọng cần giới thiệu đủ cả họtên, chức vụ, địa vị. Và thường mở đầu bằng nhữngcụm từ như: “ Xin trân trọng giới thiệu; cho phép tôi giớithiệu; rất hân hạnh được giới thiệu...”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi thức đón tiếp ngoại giao-Giới thiệuKHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương 2. Giới thiệu2.1. Giới thiệu làm quen có người thứ ba2.2. Tự giới thiệu về bản thân, về nhóm người2.3. Trường hợp không phải giới thiệu2.4. Danh thiếp và sử dụng danh thiếp KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu HươngKHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương2.1. Giới thiệu làm quen có người thứ ba -Trong số ba người chỉ có một người có mối quan hệ quen biết với hai người kia, trong khi đó hai người mới lần đầu tiên gặp nhau nên chưa hiểu biết gì về nhau. -Người thứ ba có trách nhiệm giới thiệu hai người làm quen với nhau. KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương - Khi giới thiệu phải tạo ra sự chú ý cho mọi người,bằng cách hướng cả mắt, cả tay về phía người mìnhgiới thiệu. - Lời giới thiệu ngắn gọn, xúc tích, cô đọng chứađựng đủ các thông tin cần thiết cho mối quan hệ sau đó(họ tên, chức vụ). - Để thể hiện sự tôn trọng cần giới thiệu đủ cả họtên, chức vụ, địa vị. Và thường mở đầu bằng nhữngcụm từ như: “ Xin trân trọng giới thiệu; cho phép tôi giớithiệu; rất hân hạnh được giới thiệu...”.KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương- Tối kỵ giới thiệu chức vụ thấp hơn chức vụ thật của họ.- Trong các nghi lễ trang trọng chỉ nên giới thiệu những đại biểu quan trọng nhất, số còn lại giới thiệu theo nhóm (đoàn). Trường hợp có hai đại biểu ngang hàng nhau thì giới thiệu đại biểu khách trước, chủ sau.- Trong không khí thân tình, để thể hiện tình cảm ấm cúng gia đình, thân tộc cần thêm từ ông, bà, chú bác.- Với bạn bè, thân tình chỉ cần giới thiệu gọn, hợp lý, không nên dùng những lời trang trọng, khách xáo, mà chỉ cần giới thiệu tên là đủ. KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương2.2. Tự giới thiệu về bản thân, về nhóm người(1) Tự giới thiệu về bản thân(2) Hai đoàn giới thiệu làm quen với nhau KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương(1) Tự giới thiệu về bản thân - Khi đến nhà người lạ, người chủ động tìm đến phải tự giới thiệu về bản thân mình, sau đó chủ nhà tự giới thiệu về mình trước khi vào câu chuyện. - Khi người giới thiệu dường như chưa nhớ ra tên mình, hoặc chủ nhà không có điều kiện giới thiệu hết thảy, mọi người phải tự giới thiệu làm quen với nhau. KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương(1) Tự giới thiệu về bản thân - Khi hai người làm quen với nhau ngoài đường phố, người ít được tôn trọng ưu tiên phải chủ động giới thiệu về mình trước. - Hai người ngang hàng nhau, người muốn gặp để làm quen phải tự giới thiệu về mình trước, sau đó đến lượt người kia và hai người làm quen với nhau. KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương(2) Hai đoàn giới thiệu làm quen với nhau - Đoàn chủ nhà tự giới thiệu về đoàn mình trước, sau đó là đoàn khách. - Trường hợp hai đoàn gặp gỡ nhau ở một địa điểm khác (không có đoàn chủ nhà), đoàn nào đề xướng cuộc tiếp xúc, đoàn đó chủ động giới thiệu trước về đoàn của mình. KHOA SƯ PHẠM-DU LỊCH Nghi thức xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ths. Lê Thu Hương

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: