Nghiên cứu – vận dụng kiến trúc xanh trong thiết kế nhà phố
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,006.23 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài nghiên cứu đưa ra hướng giải pháp giảm bớt hiệu ứng nhà kính cũng như là áp dụng Kiến Trúc Xanh cho nhà phố. Nội dung bao gồm phần giới thiệu địa lý tự nhiên khí hậu của TP.HCM, tiếp theo đó là định hướng phát triển Nhà Ống ở TP.HCM. Tổng quát về Tiêu Chuẩn Kiến Trúc Xanh ở Việt Nam đi cùng với đó là các giải pháp áp dụng Kiến Trúc Xanh vào Nhà Ống. Và cuối cùng đó là các hình ảnh giải pháp hoàn thiện được áp dụng vào Nhà Ống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu – vận dụng kiến trúc xanh trong thiết kế nhà phố NGHIÊN CỨU – VẬN DỤNG KIẾN TRÚC XANH TRONG THIẾT KẾ NHÀ PHỐ Trần Quốc Bảo, Võ Hoàng Anh Tuấn, Phùng Hữu Tƣợng Khoa Kiến Trúc Mỹ Thuật, Trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) TÓM TẮT Nội dung của bài nghiên cứu đưa ra hướng giải pháp giảm bớt hiệu ứng nhà kính cũng như là áp dụng Kiến Trúc Xanh cho nhà phố. Nội dung bao gồm phần giới thiệu địa lý tự nhiên khí hậu của TP.HCM, tiếp theo đó là định hướng phát triễn Nhà Ống ở TP.HCM. Tổng quát về Tiêu Chuẩn Kiến Trúc Xanh ở Việt Nam đi cùng với đó là các giải pháp áp dụng Kiến Trúc Xanh vào Nhà Ống. Và cuối cùng đó là các hình ảnh giải pháp hoàn thiện được áp dụng vào Nhà Ống. Từ khóa: Giải pháp, Hiệu ứng nhà kính, Kiến Trúc Xanh, nhà phố, tiết kiệm năng lượng. 1. MỞ ĐẦU Hiện nay con người chúng ta đang phải đối mặt với một vấn đề rất được quan tâm đó chính là trái đất đang dần nóng lên. Và hiện tượng hiệu ứng nhà kính chính là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này. Do nhận thấy loại hình kiến trúc nhà ống đang gây những ảnh hưởng nhất định về hiệu ứng nhà kính nên chúng em quyết định chọn đề tài này để đưa ra giải pháp về kiến trúc xanh cho nhà ống. Mục tiêu: Đề ra các giải pháp tối ưu về kiến trúc xanh cho nhà phố, giảm bớt hiệu ứng nhà kính Đối tượng: Các nhà phố trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp: Tìm kiếm và tham khảo những tài liệu liên quan đến Kiến Trúc Xanh Đóng góp: Tạo ra được hướng giải quyết Kiến Trúc Xanh cho nhà phố và giảm bớt hiệu ứng nhà kính 2. NỘI DUNG: 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KHÍ HẬU TP.HCM 2.1.1. Vị trí địa lý TP.Hồ Chí Minh nằm trong tọa độ địa lý khoảng 10 0 10‟ – 10 0 38 vĩ độ bắc và 106 0 22‟ – 106 054 ‟ kinh độ đông . Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh , Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế . Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước, cảng Sài Gòn với năng lực hoạt động 10 triệu tấn /năm. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay chỉ cách trung tâm thành phố 7km. Vị trí địa lý giúp cho TP.HCM thuận lợi phát triển về kinh tế, lúc đó thì chi phí để áp dụng kiến trúc xanh cho nhà phố sẽ trở nên dễ dàng hơn. 2.2 Đặc điểm khí hậu Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh mang tính chất cận xích đạo nên nhiệt độ cao và khá ổn định trong năm. Số giờ nắng trung bình tháng đạt từ 160 đến 270 giờ, độ ẩm không khí trung bình 79,5 . Nhiệt độ không 57 khí trung bình hàng năm là 27,96 C, cao nhất là tháng 4 (30,5ºC), thấp nhất là tháng 12 (26 C). Lượng mưa bình quân hàng năm là 1934mm và mỗi năm có khoảng 159 ngày mưa. Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm. Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và năm nhỏ nhất 1.392 mm (1958). Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày. Khoảng 90 lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất. Các tháng 1,2,3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể. Lượng mưa trung bình các tháng Nhiệt độ không khí trung bình các tháng Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s. Gió Bắc- Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7 m/s.[1] 3. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỄN NHÀ ỐNG Ở TP.HCM Xu hướng kiến trúc hiện nay: – Thân thiện với thiên nhiên sử dụng gió và ảnh sáng tự nhiên là chủ đạo – Sử dụng các vật liệu tự nhiên – Xanh hóa công trình – Hiệu quả khi sử dụng, bền vững – Tiết kiệm năng lượng – Hạn chế chất thải 4. TIÊU CHUẨN KIẾN TRÚC XANH VIỆT NAM Tiêu chuẩn LOTUS của Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (VGBC) LOTUS: Hệ thống chứng nhận công trình xanh toàn diện được phát triển cho thị trường xây dựng tại Việt Nam. Các yêu cầu của LOTUS được điều chỉnh nhằm phù hợp với thực tiễn ngành xây dựng, quy định của Nhà nước và điều kiện khí hậu tại Việt Nam. 58 Tiêu chuẩn để đạt kiến trúc xanh LOTUS – Giảm thiểu tối đa tiêu thụ nguồn năng lượng nhân tạo, tận dụng các nguồn năng lượng tự nhiên – Tiết kiệm nhu cầu sử dụng nước, tận dụng các nguồn nước như nước mưa, tái sử dụng nguồn nước – Tiết kiệm nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng – Mục tiêu bảo vệ nguồn sinh thái, giảm tiểu các tác động tiêu cực của việc xây dựng công trình tới hệ sinh thái xung quanh, bảo tồn đa dạng nguồn sinh học – Giảm thiểu các chất thải và ô nhiễm môi trường, giảm xả nước thải, chất thải rắn, khí thải, khuyến khích các giải pháp tái chế, tái sử dụng chất thải – Đảm bảo được tiện nghi và sức khoẻ, chất lượng không khí như trong nhà, tiện nghi nhiệt, vi khí hậu, tiện nghi về ánh sáng, tiện nghi tiếng ồn, độ rung. – Tiêu chuẩn công trình xanh nêu cao khả năng thích ứng và giảm nhẹ khi thiên tai, khả năng phòng chống úng ngập, đảm bảo được sự bền vững của công trình khi có bão, động đất, thảm hoạ thiên nhiên. Dễ dàng kết nối cộng đồng, tham vấn từ cộng đồng khi đầu tư xây dựng dự án, kết nối các tiện ích, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ sẵn có, không gian phục vụ cộng đồng và tiện nghi đầy đủ cho tất cả mọi người. – Đảm bảo tối ưu hoá hầu hết các hoạt động quả lý trong giai đoạn thiết kế công tình, giai đoạn thi công công trình và giai đoạn vận hành công trình, khuyến khích áp d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu – vận dụng kiến trúc xanh trong thiết kế nhà phố NGHIÊN CỨU – VẬN DỤNG KIẾN TRÚC XANH TRONG THIẾT KẾ NHÀ PHỐ Trần Quốc Bảo, Võ Hoàng Anh Tuấn, Phùng Hữu Tƣợng Khoa Kiến Trúc Mỹ Thuật, Trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) TÓM TẮT Nội dung của bài nghiên cứu đưa ra hướng giải pháp giảm bớt hiệu ứng nhà kính cũng như là áp dụng Kiến Trúc Xanh cho nhà phố. Nội dung bao gồm phần giới thiệu địa lý tự nhiên khí hậu của TP.HCM, tiếp theo đó là định hướng phát triễn Nhà Ống ở TP.HCM. Tổng quát về Tiêu Chuẩn Kiến Trúc Xanh ở Việt Nam đi cùng với đó là các giải pháp áp dụng Kiến Trúc Xanh vào Nhà Ống. Và cuối cùng đó là các hình ảnh giải pháp hoàn thiện được áp dụng vào Nhà Ống. Từ khóa: Giải pháp, Hiệu ứng nhà kính, Kiến Trúc Xanh, nhà phố, tiết kiệm năng lượng. 1. MỞ ĐẦU Hiện nay con người chúng ta đang phải đối mặt với một vấn đề rất được quan tâm đó chính là trái đất đang dần nóng lên. Và hiện tượng hiệu ứng nhà kính chính là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này. Do nhận thấy loại hình kiến trúc nhà ống đang gây những ảnh hưởng nhất định về hiệu ứng nhà kính nên chúng em quyết định chọn đề tài này để đưa ra giải pháp về kiến trúc xanh cho nhà ống. Mục tiêu: Đề ra các giải pháp tối ưu về kiến trúc xanh cho nhà phố, giảm bớt hiệu ứng nhà kính Đối tượng: Các nhà phố trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp: Tìm kiếm và tham khảo những tài liệu liên quan đến Kiến Trúc Xanh Đóng góp: Tạo ra được hướng giải quyết Kiến Trúc Xanh cho nhà phố và giảm bớt hiệu ứng nhà kính 2. NỘI DUNG: 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KHÍ HẬU TP.HCM 2.1.1. Vị trí địa lý TP.Hồ Chí Minh nằm trong tọa độ địa lý khoảng 10 0 10‟ – 10 0 38 vĩ độ bắc và 106 0 22‟ – 106 054 ‟ kinh độ đông . Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh , Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế . Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước, cảng Sài Gòn với năng lực hoạt động 10 triệu tấn /năm. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay chỉ cách trung tâm thành phố 7km. Vị trí địa lý giúp cho TP.HCM thuận lợi phát triển về kinh tế, lúc đó thì chi phí để áp dụng kiến trúc xanh cho nhà phố sẽ trở nên dễ dàng hơn. 2.2 Đặc điểm khí hậu Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh mang tính chất cận xích đạo nên nhiệt độ cao và khá ổn định trong năm. Số giờ nắng trung bình tháng đạt từ 160 đến 270 giờ, độ ẩm không khí trung bình 79,5 . Nhiệt độ không 57 khí trung bình hàng năm là 27,96 C, cao nhất là tháng 4 (30,5ºC), thấp nhất là tháng 12 (26 C). Lượng mưa bình quân hàng năm là 1934mm và mỗi năm có khoảng 159 ngày mưa. Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm. Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và năm nhỏ nhất 1.392 mm (1958). Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày. Khoảng 90 lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất. Các tháng 1,2,3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể. Lượng mưa trung bình các tháng Nhiệt độ không khí trung bình các tháng Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s. Gió Bắc- Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7 m/s.[1] 3. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỄN NHÀ ỐNG Ở TP.HCM Xu hướng kiến trúc hiện nay: – Thân thiện với thiên nhiên sử dụng gió và ảnh sáng tự nhiên là chủ đạo – Sử dụng các vật liệu tự nhiên – Xanh hóa công trình – Hiệu quả khi sử dụng, bền vững – Tiết kiệm năng lượng – Hạn chế chất thải 4. TIÊU CHUẨN KIẾN TRÚC XANH VIỆT NAM Tiêu chuẩn LOTUS của Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (VGBC) LOTUS: Hệ thống chứng nhận công trình xanh toàn diện được phát triển cho thị trường xây dựng tại Việt Nam. Các yêu cầu của LOTUS được điều chỉnh nhằm phù hợp với thực tiễn ngành xây dựng, quy định của Nhà nước và điều kiện khí hậu tại Việt Nam. 58 Tiêu chuẩn để đạt kiến trúc xanh LOTUS – Giảm thiểu tối đa tiêu thụ nguồn năng lượng nhân tạo, tận dụng các nguồn năng lượng tự nhiên – Tiết kiệm nhu cầu sử dụng nước, tận dụng các nguồn nước như nước mưa, tái sử dụng nguồn nước – Tiết kiệm nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng – Mục tiêu bảo vệ nguồn sinh thái, giảm tiểu các tác động tiêu cực của việc xây dựng công trình tới hệ sinh thái xung quanh, bảo tồn đa dạng nguồn sinh học – Giảm thiểu các chất thải và ô nhiễm môi trường, giảm xả nước thải, chất thải rắn, khí thải, khuyến khích các giải pháp tái chế, tái sử dụng chất thải – Đảm bảo được tiện nghi và sức khoẻ, chất lượng không khí như trong nhà, tiện nghi nhiệt, vi khí hậu, tiện nghi về ánh sáng, tiện nghi tiếng ồn, độ rung. – Tiêu chuẩn công trình xanh nêu cao khả năng thích ứng và giảm nhẹ khi thiên tai, khả năng phòng chống úng ngập, đảm bảo được sự bền vững của công trình khi có bão, động đất, thảm hoạ thiên nhiên. Dễ dàng kết nối cộng đồng, tham vấn từ cộng đồng khi đầu tư xây dựng dự án, kết nối các tiện ích, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ sẵn có, không gian phục vụ cộng đồng và tiện nghi đầy đủ cho tất cả mọi người. – Đảm bảo tối ưu hoá hầu hết các hoạt động quả lý trong giai đoạn thiết kế công tình, giai đoạn thi công công trình và giai đoạn vận hành công trình, khuyến khích áp d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu ứng nhà kính Kiến Trúc Xanh Thiết kế nhà phố Công trình xanh Việt Nam Kiến trúc xanh LOTUSGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 127 0 0
-
93 trang 100 0 0
-
Tiểu luận: Thiết kế nhà phố sử dụng tấm 3D Panel
9 trang 32 0 0 -
Horrible Geography: Miền cực lạnh cóng - Phần 1
71 trang 32 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
Bộ 25 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Hóa học (Có đáp án)
143 trang 30 0 0 -
Chất kết dính trong xây dựng sản xuất từ phản ứng của chất kiềm hoạt tính với tro trấu
8 trang 27 0 0 -
Biến đổi khí hậu với một số điều chần biết: Phần 1
176 trang 26 0 0 -
Công nghệ trong kiến trúc xanh - Hướng đi tất yếu ở Việt Nam hiện nay
7 trang 25 0 0 -
Báo cáo biến đổi khí hậu: Tác động và các giải pháp thích ứng
37 trang 24 0 0