Nghiên cứu an ninh tài chính ở Việt Nam hiện nay: Phần 2
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.88 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 cuốn sách "Nghiên cứu an ninh tài chính ở Việt Nam hiện nay" trình bày các nội dung: Thực trạng an ninh tài chính Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018; một số giải pháp nâng cao an ninh tài chính ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu an ninh tài chính ở Việt Nam hiện nay: Phần 2 Chương 4: THỰC TRẠNG AN NINH TÀI CHÍNH VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 2000-20184.1. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH AN NINH TÀI CHÍNH VĨ MÔ ỞVIỆT NAM QUA CÁC CHỈ TIÊU 4.1.1. Sức mạnh và hoạt động kinh tế Chỉ tiêu này được đo lường bởi các yếu tố sau: (1) Mức độ giàu có của người dân: Đồ thị 4.1: GDP bình quân đầu người của Việt Nam và các quốc gia trong khu vực (USD) Nguồn: World Bank (https://databank.worldbank.org/indicator/NY.GDP. PCAP.CD/1ff4a498/Popular-Indicators)54 Để đo lường mức độ giàu có của người dân người ta thường dùng chỉtiêu Chỉ số GDP (Gross Domestic Product). Theo nghiên cứu của Cheng(2015) và nhiều tác giả khác khi đánh giá “sức mạnh và hoạt động kinh tế”đã sử dụng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người thực như là thước đo sự giàucó của người dân. Vì vậy, nhóm tác giả sử dụng chỉ tiêu GDP bình quânthực (thực tế - đã loại bỏ những ảnh hưởng của thay đổi giá cả) trên đầungười nhằm mục đích so sánh GDP bình quân đầu người theo thời gian vàso sánh sự thịnh vượng của Việt Nam với các quốc gia với quy mô dân sốkhác nhau. Trên cơ sở đó, căn cứ trên dữ liệu công bố của ngân hàng thếgiới (World Bank) để so sánh, đánh giá mức độ giàu có của Việt Nam vớimột số quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Theo dữ liệu công bố của ngân hàng thế giới (World Bank), GDPbình quân thực tính trên đầu người của Việt Nam tăng nhanh kể từ năm2000 trở lại đây. Cụ thể, năm 2000 GDP thực bình quân của người ViệtNam đạt 390,1 USD/người/năm thì đến năm 2010 đã đạt 1317,9 USD, tăng3,37 lần so với năm 2010. Năm 2018 GDP thực bình quân đầu người củaViệt Nam đạt 2.566,6 USD, tăng 6,5 lần so với năm 2000 và tăng 1,9 lầnso với năm 2010, tăng 1,08 lần so với năm 2017. Bình quân GDP thực đầungười của Việt Nam giai đoạn 2000-2018 đạt 1.824,6 USD/người/năm,GDP bình quân thực đầu người giai đoạn 2010-2018 đạt 1967,1 USD/người/năm. Nhìn chung, sự phát triển của Việt Nam trong 30 năm quarất đáng ghi nhận. Đổi mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩyphát triển kinh tế nhanh, nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong nhữngquốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bìnhthấp. Từ 2000 đến 2018, hơn 45 triệu người đã thoát nghèo, tỷ lệ nghèogiảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức muangang giá). GDP đầu người tăng 2,5 lần vào năm 2018. Tuy nhiên, so vớicác quốc gia trong khu vực ASEAN như Thái Lan, Indonesia và Malaysia,thì GDP thực bình quân đầu người của Việt Nam khá thấp. Cụ thể, theo sốliệu thống kê của World Bank, GDP thực bình quân đầu người trong năm2018 của Singapore gấp 25,8 lần Việt Nam, Brunei gấp 12,6 lần, Malaysiagấp 4,5 lần và Thái Lan có GDP thực bình quân đầu người gấp gần 2,8 lầnViệt Nam, Indonesia gấp 1,5 lần. GDP thực bình quân đầu người của ViệtNam chỉ cao hơn so với Lào và Myanmar. Từ năm 2008, GDP thực bình 55quân đầu người đạt 1.148,4 USD, đến năm 2018 tăng lên 2566 USD. Vớimức GDP thực bình quân này, Việt Nam tiếp tục thuộc nhóm nước có GDPthực bình quân đầu người trung bình thấp và chỉ ngang bằng mức GDPthực bình quân đầu người của Malaysia năm 1988, Thái Lan năm 1993,Indonesia năm 2008, Philippines năm 2010 và Hàn Quốc năm 1982. Trongkhu vực ASEAN, GDP thực bình quân đầu người của Việt Nam chỉ hơnLào, Campuchia, Myanmar. Ngoài ra, các nước ASEAN rất khác nhau vềchính trị và thể chế, nền kinh tế phát triển giữa các nước không đồng đều.Như vậy, GDP thực bình quân đầu người của Việt Nam so với các quốcgia trong khu vực còn có khoảng cách khá xa, tức là mức độ giàu có củangười dân Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực còn khá thấp và cókhoảng cách khá xa. Tuy nhiên, hiện ở Việt Nam vẫn còn vấn đề đáng quan tâm đó làhiện trạng bất bình đẳng kinh tế (hay còn gọi là bất bình đẳng thu nhập,khoảng cách giàu nghèo) là chênh lệch giữa các cá nhân, các nhóm trongxã hội hay giữa các quốc gia trong việc phân phối lại tài sản hay thu nhập.Bất bình đẳng thu nhập không những gây ra những hệ lụy xã hội mà còncó ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình tăng trưởng kinh tế (Berg, Ostryvà Zettelmeyer, 2008). Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, bất bìnhđẳng thu nhập có ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển nói chung,gây tổn hại đến sự gắn kết xã hội như ảnh hưởng xấu tới chất lượngcuộc sống của người dân, làm tăng tỷ lệ nghèo đói, cản trở tiến bộ ytế - giáo dục nói chung. Riêng đối với những người nghèo, bất bìnhđẳng còn góp phần làm gia tăng tình trạng tội phạm. Theo John W.(2003), tăng trưởng kinh tế đạt 10% thì người nghèo chỉ được hưởnglợi khoảng ¼ trong số đó. Trong khi đó, người giàu có cơ hội khai thácnhiều hơn để gia tăng phúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu an ninh tài chính ở Việt Nam hiện nay: Phần 2 Chương 4: THỰC TRẠNG AN NINH TÀI CHÍNH VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 2000-20184.1. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH AN NINH TÀI CHÍNH VĨ MÔ ỞVIỆT NAM QUA CÁC CHỈ TIÊU 4.1.1. Sức mạnh và hoạt động kinh tế Chỉ tiêu này được đo lường bởi các yếu tố sau: (1) Mức độ giàu có của người dân: Đồ thị 4.1: GDP bình quân đầu người của Việt Nam và các quốc gia trong khu vực (USD) Nguồn: World Bank (https://databank.worldbank.org/indicator/NY.GDP. PCAP.CD/1ff4a498/Popular-Indicators)54 Để đo lường mức độ giàu có của người dân người ta thường dùng chỉtiêu Chỉ số GDP (Gross Domestic Product). Theo nghiên cứu của Cheng(2015) và nhiều tác giả khác khi đánh giá “sức mạnh và hoạt động kinh tế”đã sử dụng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người thực như là thước đo sự giàucó của người dân. Vì vậy, nhóm tác giả sử dụng chỉ tiêu GDP bình quânthực (thực tế - đã loại bỏ những ảnh hưởng của thay đổi giá cả) trên đầungười nhằm mục đích so sánh GDP bình quân đầu người theo thời gian vàso sánh sự thịnh vượng của Việt Nam với các quốc gia với quy mô dân sốkhác nhau. Trên cơ sở đó, căn cứ trên dữ liệu công bố của ngân hàng thếgiới (World Bank) để so sánh, đánh giá mức độ giàu có của Việt Nam vớimột số quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Theo dữ liệu công bố của ngân hàng thế giới (World Bank), GDPbình quân thực tính trên đầu người của Việt Nam tăng nhanh kể từ năm2000 trở lại đây. Cụ thể, năm 2000 GDP thực bình quân của người ViệtNam đạt 390,1 USD/người/năm thì đến năm 2010 đã đạt 1317,9 USD, tăng3,37 lần so với năm 2010. Năm 2018 GDP thực bình quân đầu người củaViệt Nam đạt 2.566,6 USD, tăng 6,5 lần so với năm 2000 và tăng 1,9 lầnso với năm 2010, tăng 1,08 lần so với năm 2017. Bình quân GDP thực đầungười của Việt Nam giai đoạn 2000-2018 đạt 1.824,6 USD/người/năm,GDP bình quân thực đầu người giai đoạn 2010-2018 đạt 1967,1 USD/người/năm. Nhìn chung, sự phát triển của Việt Nam trong 30 năm quarất đáng ghi nhận. Đổi mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩyphát triển kinh tế nhanh, nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong nhữngquốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bìnhthấp. Từ 2000 đến 2018, hơn 45 triệu người đã thoát nghèo, tỷ lệ nghèogiảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức muangang giá). GDP đầu người tăng 2,5 lần vào năm 2018. Tuy nhiên, so vớicác quốc gia trong khu vực ASEAN như Thái Lan, Indonesia và Malaysia,thì GDP thực bình quân đầu người của Việt Nam khá thấp. Cụ thể, theo sốliệu thống kê của World Bank, GDP thực bình quân đầu người trong năm2018 của Singapore gấp 25,8 lần Việt Nam, Brunei gấp 12,6 lần, Malaysiagấp 4,5 lần và Thái Lan có GDP thực bình quân đầu người gấp gần 2,8 lầnViệt Nam, Indonesia gấp 1,5 lần. GDP thực bình quân đầu người của ViệtNam chỉ cao hơn so với Lào và Myanmar. Từ năm 2008, GDP thực bình 55quân đầu người đạt 1.148,4 USD, đến năm 2018 tăng lên 2566 USD. Vớimức GDP thực bình quân này, Việt Nam tiếp tục thuộc nhóm nước có GDPthực bình quân đầu người trung bình thấp và chỉ ngang bằng mức GDPthực bình quân đầu người của Malaysia năm 1988, Thái Lan năm 1993,Indonesia năm 2008, Philippines năm 2010 và Hàn Quốc năm 1982. Trongkhu vực ASEAN, GDP thực bình quân đầu người của Việt Nam chỉ hơnLào, Campuchia, Myanmar. Ngoài ra, các nước ASEAN rất khác nhau vềchính trị và thể chế, nền kinh tế phát triển giữa các nước không đồng đều.Như vậy, GDP thực bình quân đầu người của Việt Nam so với các quốcgia trong khu vực còn có khoảng cách khá xa, tức là mức độ giàu có củangười dân Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực còn khá thấp và cókhoảng cách khá xa. Tuy nhiên, hiện ở Việt Nam vẫn còn vấn đề đáng quan tâm đó làhiện trạng bất bình đẳng kinh tế (hay còn gọi là bất bình đẳng thu nhập,khoảng cách giàu nghèo) là chênh lệch giữa các cá nhân, các nhóm trongxã hội hay giữa các quốc gia trong việc phân phối lại tài sản hay thu nhập.Bất bình đẳng thu nhập không những gây ra những hệ lụy xã hội mà còncó ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình tăng trưởng kinh tế (Berg, Ostryvà Zettelmeyer, 2008). Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, bất bìnhđẳng thu nhập có ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển nói chung,gây tổn hại đến sự gắn kết xã hội như ảnh hưởng xấu tới chất lượngcuộc sống của người dân, làm tăng tỷ lệ nghèo đói, cản trở tiến bộ ytế - giáo dục nói chung. Riêng đối với những người nghèo, bất bìnhđẳng còn góp phần làm gia tăng tình trạng tội phạm. Theo John W.(2003), tăng trưởng kinh tế đạt 10% thì người nghèo chỉ được hưởnglợi khoảng ¼ trong số đó. Trong khi đó, người giàu có cơ hội khai thácnhiều hơn để gia tăng phúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An ninh tài chính Tự do hoá kinhtế Tự do hóa tài chính An ninh tài chính Việt Nam Giám sát tài chính Thanh toán quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 478 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 440 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 295 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 244 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 218 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 152 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 142 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 130 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn THANH TOÁN QUỐC TẾ - Bài 6
6 trang 124 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 122 0 0