![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng và phân bón NPK đến sinh trưởng của Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) giai đoạn vườn ươm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng và phân bón đến sinh trưởng của cây Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) trong giai đoạn vườn ươm. Kết quả cho thấy trong giai đoạn 3 tháng tuổi kể từ khi gieo ươm, che sáng 50% là phù hợp, tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng về chiều cao đạt 96,17%; 44,78 cm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng và phân bón NPK đến sinh trưởng của Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) giai đoạn vườn ươm Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(79)/2017 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG VÀ PHÂN BÓN NPK ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA GÕ ĐỎ (Afzelia xylocarpa Craib) GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM Nguyễn Văn Việt1, Hà Thanh Tùng1 TÓM TẮT Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng và phân bón đến sinh trưởng của cây Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) trong giai đoạn vườn ươm. Kết quả cho thấy trong giai đoạn 3 tháng tuổi kể từ khi gieo ươm, che sáng 50% là phù hợp, tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng về chiều cao đạt 96,17%; 44,78 cm. Bón thúc bằng cách tưới phân NPK (5 : 10 : 3) hoà tan trong nước với nồng độ 3% cho tỷ lệ sống, khả năng sinh trưởng về đường kính gốc và chiều cao của cây con Gõ đỏ đạt được lần lượt là 94,33%; 1,07 cm và 45,31 cm. Đánh giá sinh trưởng cây Gõ đỏ giai đoạn vườn ươm nhằm cung cấp cơ sở khoa học để phục vụ sản xuất cây giống trong bảo tồn và phát triển nguồn gen quý. Từ khóa: Afzelia xylocarpa Craib, Gõ đỏ, che sáng, sinh trưởng, Doo, Hvn I. ĐẶT VẤN ĐỀ vào thực tiễn phục vụ công tác bảo tồn và phát triển Gõ đỏ (Cà te, Gõ cà te) có tên khoa học là Afzelia nguồn gen quý. xylocarpa Craib thuộc họ Đậu (Fabaceae), họ phụ Vang (Caesalpinoideae) (Nguyễn Hoàng Nghĩa và II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cộng sự, 2007), là loài cây gỗ lớn, cao tới 30 m và 2.1. Vật liệu nghiên cứu đường kính đạt tới 80 - 100 cm. Cây sống trong rừng Sử dụng túi bầu polyetylen cỡ 10 × 15 cm, hỗn nhiệt đới thường xanh hay nửa rụng lá, có phân bố ở Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Khánh Hoà và các tỉnh hợp ruột bầu gồm 95% đất tầng B dưới tán rừng tự vùng Đông Nam bộ. Phân bố không tập trung mà nhiên kết hợp với 5% phân chuồng hoai và 1% sufe gặp như các cây cá thể rải rác cùng các loài cây khác lân Lâm Thao. Hạt giống Gõ đỏ (nguồn từ Cộng hòa trong rừng (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999). Cây sống Dân chủ Nhân dân Lào) đã xử lý nứt nanh, mỗi bầu trong rừng kín lá rộng thường xanh hay nửa rụng lá gieo 1 hạt. Phân chuồng hoai ngâm nước, phân NPK mưa ẩm hoặc hơi khô nhiệt đới núi thấp, phân bố ở tỷ lệ 5 : 10 : 3. Dung dịch benlat 0,5% để xử lý nấm. Việt Nam (Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Khánh Hoà 2.2. Phương pháp nghiên cứu và các tỉnh vùng Đông Nam bộ), Lào (Bolykhămxay, Thủ đô Viên Chăn), Thái Lan và Myanma (Nguyen 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu chung Duc Thanh et al., 2012; Nguyễn Đức Thành, 2016). Bố trí thí nghiệm theo phương pháp sinh thái Theo sách Đỏ Việt Nam (2007), Gõ đỏ thuộc thực nghiệm, lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp lại có dung phân hạng EN A1c,d. Gỗ Gõ đỏ rất được ưa chuộng lượng mẫu lớn (n = 36), số liệu thu thập sau 3 tháng. trên thị trường như dựng nhà cửa và các đồ nội thất, Đánh giá chất lượng cây bằng phương pháp cho đồ thủ công mỹ nghệ chất lượng cao (Nguyễn Đức điểm dựa vào các tiêu chí như: chiều cao, đường Thành, 2016). Hiện số lượng cá thể trưởng thành kính gốc, số lóng, tái sinh cành, còn hoặc mất ngọn. của loài trong tổ thành rừng tự nhiên là rất thấp, đang bị suy giảm nghiêm trọng nguồn gen cây bản 2.2.2. Bố trí thí nghiệm địa có giá trị cao. - Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của chế độ che sáng Hiện nay, những tài liệu nghiên cứu về cây Gõ đỏ đến tỷ lệ sống, sinh trưởng còn hạn chế, chủ yếu mới tập trung mô tả về đặc điểm Thí nghiệm được bố trí với 3 công thức che sáng hình thái và sinh thái của cây, chưa đi sâu nghiên khác nhau là: CS1 che sáng 25%; CS2 che sáng 50%; cứu về kỹ thuật nhân giống, ươm trồng. Đối với CS3 che sáng 75% và 1 công thức đối chứng (ĐC) nhân giống Gõ đỏ rất cần thiết vì thiếu nguồn giống không che sáng. Dàn che ánh sáng bằng phên nứa do cây phân bố rải rác (Sounthone Douangmala và cộng sự, 2016), chu kỳ quả không ổn định nên hạn đan với khoảng cách và kích thước của các nan chế hạt giống. Để nâng cao hiệu quả cho nhân giống nứa trên phên được tính toán theo công thức thực cây này, nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến nghiệm của Nguyễn Hữu Thước và cộng sự (1966). sinh trưởng Gõ đỏ trong giai đoạn vườn ươm được - Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của phân bón NPK tiến hành nhằm xây dựng cơ sở khoa học áp dụng đến tỷ lệ sống, sinh trưởng 1 Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 41 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(79)/2017 Phân NPK tỷ lệ 5 : 10 : 3 hoà tan trong nước Viện Công nghệ sinh học, Trường Đại học Lâm với nồng độ 1 - 3%, tưới vào lần tưới cuối cùng nghiệp từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2016. trong ngày khi kiểm tra thấy cây con đã có lá thật (sau cấy 15 - 20 ngày) và bón định kỳ 7 ngày một lần III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU cho đến khi kết thúc thí nghiệm (sau 90 ngày). Các 3.1. Ảnh hưởng của ánh sáng đến tỷ lệ sống, sinh công thức cụ thể như sau: ĐC: không bón phân; BP1: trưởng của Gõ đỏ nồng độ 1% (20 g NPK/2lít/100bầu); BP2: nồng độ Tỷ lệ sống (TLS) và khả năng sinh trưởng của 2% (40 g NPK/2lít/100bầu); BP3: nồng độ 3% (60 g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng và phân bón NPK đến sinh trưởng của Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) giai đoạn vườn ươm Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(79)/2017 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG VÀ PHÂN BÓN NPK ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA GÕ ĐỎ (Afzelia xylocarpa Craib) GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM Nguyễn Văn Việt1, Hà Thanh Tùng1 TÓM TẮT Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng và phân bón đến sinh trưởng của cây Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) trong giai đoạn vườn ươm. Kết quả cho thấy trong giai đoạn 3 tháng tuổi kể từ khi gieo ươm, che sáng 50% là phù hợp, tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng về chiều cao đạt 96,17%; 44,78 cm. Bón thúc bằng cách tưới phân NPK (5 : 10 : 3) hoà tan trong nước với nồng độ 3% cho tỷ lệ sống, khả năng sinh trưởng về đường kính gốc và chiều cao của cây con Gõ đỏ đạt được lần lượt là 94,33%; 1,07 cm và 45,31 cm. Đánh giá sinh trưởng cây Gõ đỏ giai đoạn vườn ươm nhằm cung cấp cơ sở khoa học để phục vụ sản xuất cây giống trong bảo tồn và phát triển nguồn gen quý. Từ khóa: Afzelia xylocarpa Craib, Gõ đỏ, che sáng, sinh trưởng, Doo, Hvn I. ĐẶT VẤN ĐỀ vào thực tiễn phục vụ công tác bảo tồn và phát triển Gõ đỏ (Cà te, Gõ cà te) có tên khoa học là Afzelia nguồn gen quý. xylocarpa Craib thuộc họ Đậu (Fabaceae), họ phụ Vang (Caesalpinoideae) (Nguyễn Hoàng Nghĩa và II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cộng sự, 2007), là loài cây gỗ lớn, cao tới 30 m và 2.1. Vật liệu nghiên cứu đường kính đạt tới 80 - 100 cm. Cây sống trong rừng Sử dụng túi bầu polyetylen cỡ 10 × 15 cm, hỗn nhiệt đới thường xanh hay nửa rụng lá, có phân bố ở Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Khánh Hoà và các tỉnh hợp ruột bầu gồm 95% đất tầng B dưới tán rừng tự vùng Đông Nam bộ. Phân bố không tập trung mà nhiên kết hợp với 5% phân chuồng hoai và 1% sufe gặp như các cây cá thể rải rác cùng các loài cây khác lân Lâm Thao. Hạt giống Gõ đỏ (nguồn từ Cộng hòa trong rừng (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999). Cây sống Dân chủ Nhân dân Lào) đã xử lý nứt nanh, mỗi bầu trong rừng kín lá rộng thường xanh hay nửa rụng lá gieo 1 hạt. Phân chuồng hoai ngâm nước, phân NPK mưa ẩm hoặc hơi khô nhiệt đới núi thấp, phân bố ở tỷ lệ 5 : 10 : 3. Dung dịch benlat 0,5% để xử lý nấm. Việt Nam (Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Khánh Hoà 2.2. Phương pháp nghiên cứu và các tỉnh vùng Đông Nam bộ), Lào (Bolykhămxay, Thủ đô Viên Chăn), Thái Lan và Myanma (Nguyen 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu chung Duc Thanh et al., 2012; Nguyễn Đức Thành, 2016). Bố trí thí nghiệm theo phương pháp sinh thái Theo sách Đỏ Việt Nam (2007), Gõ đỏ thuộc thực nghiệm, lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp lại có dung phân hạng EN A1c,d. Gỗ Gõ đỏ rất được ưa chuộng lượng mẫu lớn (n = 36), số liệu thu thập sau 3 tháng. trên thị trường như dựng nhà cửa và các đồ nội thất, Đánh giá chất lượng cây bằng phương pháp cho đồ thủ công mỹ nghệ chất lượng cao (Nguyễn Đức điểm dựa vào các tiêu chí như: chiều cao, đường Thành, 2016). Hiện số lượng cá thể trưởng thành kính gốc, số lóng, tái sinh cành, còn hoặc mất ngọn. của loài trong tổ thành rừng tự nhiên là rất thấp, đang bị suy giảm nghiêm trọng nguồn gen cây bản 2.2.2. Bố trí thí nghiệm địa có giá trị cao. - Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của chế độ che sáng Hiện nay, những tài liệu nghiên cứu về cây Gõ đỏ đến tỷ lệ sống, sinh trưởng còn hạn chế, chủ yếu mới tập trung mô tả về đặc điểm Thí nghiệm được bố trí với 3 công thức che sáng hình thái và sinh thái của cây, chưa đi sâu nghiên khác nhau là: CS1 che sáng 25%; CS2 che sáng 50%; cứu về kỹ thuật nhân giống, ươm trồng. Đối với CS3 che sáng 75% và 1 công thức đối chứng (ĐC) nhân giống Gõ đỏ rất cần thiết vì thiếu nguồn giống không che sáng. Dàn che ánh sáng bằng phên nứa do cây phân bố rải rác (Sounthone Douangmala và cộng sự, 2016), chu kỳ quả không ổn định nên hạn đan với khoảng cách và kích thước của các nan chế hạt giống. Để nâng cao hiệu quả cho nhân giống nứa trên phên được tính toán theo công thức thực cây này, nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến nghiệm của Nguyễn Hữu Thước và cộng sự (1966). sinh trưởng Gõ đỏ trong giai đoạn vườn ươm được - Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của phân bón NPK tiến hành nhằm xây dựng cơ sở khoa học áp dụng đến tỷ lệ sống, sinh trưởng 1 Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 41 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(79)/2017 Phân NPK tỷ lệ 5 : 10 : 3 hoà tan trong nước Viện Công nghệ sinh học, Trường Đại học Lâm với nồng độ 1 - 3%, tưới vào lần tưới cuối cùng nghiệp từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2016. trong ngày khi kiểm tra thấy cây con đã có lá thật (sau cấy 15 - 20 ngày) và bón định kỳ 7 ngày một lần III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU cho đến khi kết thúc thí nghiệm (sau 90 ngày). Các 3.1. Ảnh hưởng của ánh sáng đến tỷ lệ sống, sinh công thức cụ thể như sau: ĐC: không bón phân; BP1: trưởng của Gõ đỏ nồng độ 1% (20 g NPK/2lít/100bầu); BP2: nồng độ Tỷ lệ sống (TLS) và khả năng sinh trưởng của 2% (40 g NPK/2lít/100bầu); BP3: nồng độ 3% (60 g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Cây Gõ đỏ Afzelia xylocarpa Craib Phân bón NPK Phát triển nguồn gen quýTài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 217 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Công ty cổ phần phân bón Bình Điền nhà máy phân bón Bình Điền – Long An
41 trang 140 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 43 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 39 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 39 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 34 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 28 0 0