Nghiên cứu ảnh hưởng của bã cà phê đến tính chất cơ học của composite sinh học trên cơ sở polypropylene
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.35 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng bã cà phê làm chất độn gia cường cho nhựa polypropylene (PP) ở các hàm lượng khác nhau với sự có mặt của chất tương hợp polypropylene-graft-maleic anhydrit (PP-g-MAH) nhằm tạo ra vật liệu composite sinh học (biocomposite).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của bã cà phê đến tính chất cơ học của composite sinh học trên cơ sở polypropyleneP-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 https://jst-haui.vn SCIENCE - TECHNOLOGYNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BÃ CÀ PHÊĐẾN TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA COMPOSITE SINH HỌCTRÊN CƠ SỞ POLYPROPYLENESTUDY ON THE EFFECT OF SPENT COFFEE GROUNDS ON MECHANICAL PROPERTIESOF BIOCOMPOSITE BASED ON POLYPROPYLENE Vũ Minh Tân1,*, Đặng Hữu Trung1, Nguyễn Ngọc Thanh1, Ngô Thúy Vân1DOI: http://doi.org/10.57001/huih5804.2024.089 thế một phần nguyên liệu có nguồn gốc từ tự nhiên vào nềnTÓM TẮT nhựa polymer nhằm tạo ra một loại vật liệu mới Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng bã cà phê làm chất độn gia cường biocomposite được các nhà khoa học trên thế giới quan tâmcho nhựa polypropylene (PP) ở các hàm lượng khác nhau với sự có mặt của chất nghiên cứu [1-7].tương hợp polypropylene-graft-maleic anhydrit (PP-g-MAH) nhằm tạo ra vật liệucomposite sinh học (biocomposite). Ảnh hưởng của hàm lượng bã cà phê (15, 20, Prasad N và cộng sự [8] đã sử dụng sợi chuối gia cường25, 30 và 35% khối lượng) đến tính chất cơ học của biocomposite đã được khảo sát cho vật liệu polyethylene tỷ trọng thấp (LDPE) ở các hàmvà nghiên cứu. Kết quả cho thấy, hàm lượng bã cà phê gia cường có ảnh hưởng lượng 10, 15, 20 và 25% để chế tạo ra vật liệu biocompositeđến tính chất cơ học của vật liệu composite, cụ thể độ bền kéo và độ bền uốn giảm thân thiện với môi trường. Kết quả cho thấy ở hàm lượngkhi hàm lượng bã cà phê tăng. Đặc trưng cấu trúc vật liệu composite được khảo sát 15% sợi chuối cho vật liệu biocomposite phân hủy sinh họcbằng các phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM), phân tích nhiệt trọng lượng tốt nhất. Đồng thời việc xử lý kiềm cho bề mặt sợi chuối và(TGA) và phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR). đưa chất trợ tương hợp vào vật liệu biocomposite đem lại tính chất cơ học tốt hơn. Từ khóa: Composite sinh học, nhựa polypropylen, tính chất cơ học, bã cà phê. Mohamed H. Gabra và cộng sự [9] đã nghiên cứu tínhABSTRACT chất cơ học của nhựa epoxy bổ sung vi sợi cellulose là cao su In this work, we used spent coffee grounds (SCG) as reinforcement fillers at lỏng CTBN, đồng thời sử dụng sợi carbon gia cường. Kết quảdifferent compositions in polypropylene (PP) with the presence of a maleated nghiên cứu chỉ ra rằng ở hàm lượng 0,5% vi sợi cellulose chocopolymer compatibilizer (polypropylene-graft-maleic anhydride, PP-g-MAH) to độ bền dai phá huỷ tách lớp ở thời điểm bắt đầu xuất hiệnmake biocomposites. The effect of SCG content (15, 20, 25, 30 and 35 wt%) on the vết nứt và trong quá trình phát triển vết nứt GIC tăng tươngmechanical properties of biocomposites was investigated. The results showed ứng 84% và 72% so với mẫu composite epoxy không biếnthat, as the content of spent coffee grounds increased, the tensile strength and tính. Sự có mặt của 0,5% khối lượng vi sợi cellulose và 10%flexural strength decreased. Thermogravimetric analysis (TGA), scanning electron khối lượng cao su lỏng CTBN làm tăng mô đun dự trữ lênmicroscopy (SEM) morphology and fourier transform infrared (FTIR) spectroscopy 13% ở 400oC và 28% ở 200oC, điều này cho thấy sự kết hợpof biocomposites were investigated. của vi sợi cellulose và cao su CTBN giúp cải thiện khả năng chịu nhiệt của vật liệu composite. R.Panneerdhassa và cộng Keywords: Biocomposite, polypropylene, mechanical properties, spent coffee sự [10] đã sử dụng nhựa nền epoxy gia cường bằng xơ sợigrounds. mướp kết hợp với vỏ hạt lạc ở các hàm lượng 10, 20, 30, 401Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và 50%. Nhóm tác giả đã nghiên cứu bề mặt ảnh SEM, độ*Email: vuminhtan@haui.edu.vn hấp thụ nước và các tính chất cơ học của vật liệu compositeNgày nhận bài: 14/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của bã cà phê đến tính chất cơ học của composite sinh học trên cơ sở polypropyleneP-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 https://jst-haui.vn SCIENCE - TECHNOLOGYNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BÃ CÀ PHÊĐẾN TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA COMPOSITE SINH HỌCTRÊN CƠ SỞ POLYPROPYLENESTUDY ON THE EFFECT OF SPENT COFFEE GROUNDS ON MECHANICAL PROPERTIESOF BIOCOMPOSITE BASED ON POLYPROPYLENE Vũ Minh Tân1,*, Đặng Hữu Trung1, Nguyễn Ngọc Thanh1, Ngô Thúy Vân1DOI: http://doi.org/10.57001/huih5804.2024.089 thế một phần nguyên liệu có nguồn gốc từ tự nhiên vào nềnTÓM TẮT nhựa polymer nhằm tạo ra một loại vật liệu mới Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng bã cà phê làm chất độn gia cường biocomposite được các nhà khoa học trên thế giới quan tâmcho nhựa polypropylene (PP) ở các hàm lượng khác nhau với sự có mặt của chất nghiên cứu [1-7].tương hợp polypropylene-graft-maleic anhydrit (PP-g-MAH) nhằm tạo ra vật liệucomposite sinh học (biocomposite). Ảnh hưởng của hàm lượng bã cà phê (15, 20, Prasad N và cộng sự [8] đã sử dụng sợi chuối gia cường25, 30 và 35% khối lượng) đến tính chất cơ học của biocomposite đã được khảo sát cho vật liệu polyethylene tỷ trọng thấp (LDPE) ở các hàmvà nghiên cứu. Kết quả cho thấy, hàm lượng bã cà phê gia cường có ảnh hưởng lượng 10, 15, 20 và 25% để chế tạo ra vật liệu biocompositeđến tính chất cơ học của vật liệu composite, cụ thể độ bền kéo và độ bền uốn giảm thân thiện với môi trường. Kết quả cho thấy ở hàm lượngkhi hàm lượng bã cà phê tăng. Đặc trưng cấu trúc vật liệu composite được khảo sát 15% sợi chuối cho vật liệu biocomposite phân hủy sinh họcbằng các phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM), phân tích nhiệt trọng lượng tốt nhất. Đồng thời việc xử lý kiềm cho bề mặt sợi chuối và(TGA) và phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR). đưa chất trợ tương hợp vào vật liệu biocomposite đem lại tính chất cơ học tốt hơn. Từ khóa: Composite sinh học, nhựa polypropylen, tính chất cơ học, bã cà phê. Mohamed H. Gabra và cộng sự [9] đã nghiên cứu tínhABSTRACT chất cơ học của nhựa epoxy bổ sung vi sợi cellulose là cao su In this work, we used spent coffee grounds (SCG) as reinforcement fillers at lỏng CTBN, đồng thời sử dụng sợi carbon gia cường. Kết quảdifferent compositions in polypropylene (PP) with the presence of a maleated nghiên cứu chỉ ra rằng ở hàm lượng 0,5% vi sợi cellulose chocopolymer compatibilizer (polypropylene-graft-maleic anhydride, PP-g-MAH) to độ bền dai phá huỷ tách lớp ở thời điểm bắt đầu xuất hiệnmake biocomposites. The effect of SCG content (15, 20, 25, 30 and 35 wt%) on the vết nứt và trong quá trình phát triển vết nứt GIC tăng tươngmechanical properties of biocomposites was investigated. The results showed ứng 84% và 72% so với mẫu composite epoxy không biếnthat, as the content of spent coffee grounds increased, the tensile strength and tính. Sự có mặt của 0,5% khối lượng vi sợi cellulose và 10%flexural strength decreased. Thermogravimetric analysis (TGA), scanning electron khối lượng cao su lỏng CTBN làm tăng mô đun dự trữ lênmicroscopy (SEM) morphology and fourier transform infrared (FTIR) spectroscopy 13% ở 400oC và 28% ở 200oC, điều này cho thấy sự kết hợpof biocomposites were investigated. của vi sợi cellulose và cao su CTBN giúp cải thiện khả năng chịu nhiệt của vật liệu composite. R.Panneerdhassa và cộng Keywords: Biocomposite, polypropylene, mechanical properties, spent coffee sự [10] đã sử dụng nhựa nền epoxy gia cường bằng xơ sợigrounds. mướp kết hợp với vỏ hạt lạc ở các hàm lượng 10, 20, 30, 401Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và 50%. Nhóm tác giả đã nghiên cứu bề mặt ảnh SEM, độ*Email: vuminhtan@haui.edu.vn hấp thụ nước và các tính chất cơ học của vật liệu compositeNgày nhận bài: 14/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Composite sinh học Đặc trưng cấu trúc vật liệu composite Tính chất cơ học Bã cà phê Phổ hồng ngoại biến đổi FourierGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vật liệu AG/Hydroxyapatite kích thước nanomet: Chế tạo và đánh giá đặc tính hóa lý
6 trang 27 0 0 -
Xử lý ô nhiễm crom (III) bằng vật liệu hấp phụ biến tính từ vỏ cam sành
7 trang 25 0 0 -
Nghiên cứu chế tạo cảm biến khí ở nhiệt độ phòng trên cơ sở vật liệu polypyrrole
5 trang 23 0 0 -
Chế tạo, nghiên cứu tính chất của vật liệu nano SiO2 và thử nghiệm ứng dụng trong gia công cơ khí
7 trang 22 0 0 -
Tổng hợp và đặc trưng vật liệu hấp thu dầu từ sợi rơm
8 trang 21 0 0 -
Cơ học thủy khí: Hướng dẫn giải các bài tập cơ bản - Phần 1
94 trang 21 0 0 -
Kết cấu gạch đá-Chương1: Tính chất cơ học của khối xây gạch đá
48 trang 19 0 0 -
Kết cấu gạch đá-Chương4: Tính toán khối xây có cốt thép theo KNCL
32 trang 18 0 0 -
Xác định tính chất cơ học của vật liệu san hô sử dụng làm cốt liệu bê tông
4 trang 18 0 0 -
Kết cấu gạch đá-Chương2: NGuyên lý tính toán kết cấu gạch đá
9 trang 18 0 0