Nghiên cứu ảnh hưởng của cát biển đến một số tính chất của bê tông geopolymer
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.41 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bê tông là loại vật liệu được sử dụng nhiều nhất trong các công trình xây dựng hiện nay, trong đó chất kết dính thông thường là xi măng Pooc lăng. Bài viết trình bày ảnh hưởng của cát biển đến một số tính chất của bê tông geopolymer.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của cát biển đến một số tính chất của bê tông geopolymer Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁT BIỂN ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA BÊ TÔNG GEOPOLYMER Ngô Thị Ngọc Vân1, Nguyễn Quang Phú1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: vanntn@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG các tiêu chuẩn theo quy định hiện hành. Tuy nhiên, do nhu cầu xây dựng ngày càng phát Bê tông là loại vật liệu được sử dụng nhiều triển, nguồn cát sông suối dùng cho xây dựng nhất trong các công trình xây dựng hiện nay, ngày càng khan hiếm và không phải nơi nào trong đó chất kết dính thông thường là xi măng cũng có nguồn cát dồi dào. Nhiều công trình Pooc lăng. Tuy nhiên, ngành công nghiệp sản xây dựng, cát phải vận chuyển từ những cự ly xuất xi măng lại là một trong các ngành tiêu thụ rất xa, làm cho giá thành của cát để sản xuất bê rất lớn nguồn tài nguyên khoáng sản (đá vôi, đất tông đến chân công trình là rất cao. Trong khi sét, quặng sắt, thạch cao) và năng lượng (than, đó, tại nhiều nơi cát biển có sẵn, trữ lượng lớn, dầu, điện) đồng thời thải ra lượng khí CO2 lớn việc nghiên cứu sử dụng cát biển thay thế cát vào khí quyển gây ra sự thay đổi khí hậu toàn sông suối để chế tạo bê tông Geopolymer có ý cầu, đây là vấn đề đang được cả trong và ngoài nghĩa rất lớn trong vấn đề giảm giá thành xây nước quan tâm. Ngoài ra, các công trình Thủy dựng và nhằm đa dạng các nguồn cốt liệu trong lợi và các công trình ven biển chịu tác động rất sản xuất bê tông nói chung và bê tông mạnh của việc xâm thực bê tông xi măng, cần Geopolymer nói riêng. Nghiên cứu này trình thiết phải nghiên cứu một loại vật liệu mới thay bày ảnh hưởng của cát biển đến một số tính thế và khắc phục hiện tượng xâm thực này. Để chất của bê tông Geopolymer. từng bước hạn chế việc sử dụng xi măng Pooclăng làm chất kết dính bê tông trong xây 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dựng và hạn chế xâm thực bê tông xi măng cho các công trình bê tông thường xuyên làm việc Áp dụng phương pháp thực nghiệm thiết trong môi trường nước, thì một loại chất kết kế và lựa chọn thành phần các loại vật liệu dính kiềm hoạt hoá mới đã và đang được nghiên của bê tông Geopolymer như sau: cứu, dần dần từng bước ứng dụng vào thực tế + Phụ gia khoáng (PGK): sử dụng là Tro xây dựng, đó là vật liệu Geopolymer (GPM). bay (FA) nhiệt điện lấy trực tiếp từ nhà máy Để sản xuất bê tông truyền thống người ta (chưa tuyển), kết quả các chỉ tiêu cơ lý của dùng cát sông suối hay cát nghiền thỏa mãn FA phù hợp TCVN 10302:2014. Bảng 1. Thành phần vật liệu của các cấp phối bê tông GPM thiết kế DD Cốt liệu DD/PG FA Cát PGSD Cấp phối Na2SiO3 NaOH Đá K Cát biển Cát sông (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (lít) CP1 0,35 497,8 116,15 58,07 605 605 1123 6,2 CP2 0,45 463,5 139,03 69,52 605 605 1123 5,8 CP3 0,55 433,6 158,97 79,48 605 605 1123 5,4 CP4 0,65 407,3 176,48 88,24 605 605 1123 5,1 134 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 + Cốt liệu mịn sử dụng trong nghiên cứu là Nhận xét: Từ kết quả về độ sụt của các cát tự nhiên (cát sông) có các chỉ tiêu cơ lý HHBT ở Bảng 2 nhận thấy, khi tỷ lệ dung phù hợp TCVN 7570:2006 (Mdl = 2,58) và cát dịch kiềm hoạt hóa và phụ gia khoáng biển lấy từ vùng biển Quảng Ninh là loại cát (DD/PGK) tăng lên thì độ sụt của HHBT mịn (Mdl = 1,85), tạp chất nằm trong phạm vi GPM sử dụng cát biển tăng lên, tăng từ 16,5 cho phép. Trong thiết kế thành phần bê tông cm lên 21,0 cm tương ứng với tỷ lệ DD/CKD GPM sẽ điều chỉnh hàm lượng PGK và phụ = 0,35 đến 0,65. gia siêu dẻo (PGSD) hợp lý để đạt được các Bảng 2. Kết quả thí nghiệm độ sụt yêu cầu kỹ thuật của bê tông thiết kế. các hỗn hợp bê tông GPM + Cốt liệu thô là đá dăm được phối trộn Độ sụt, Sn (cm) thành cấp phối liên tục có Dmax = 20mm, đá có thành phần hạt và tính chất cơ lý phù hợp DD/PGK Bê tông GPM Bê tông GPM TCVN 7570:2006. cát biển cát sông + Dung dịch kiềm hoạt hóa (DD) sử dụng 0,35 16,5 19,0 để kích hoạt quá t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của cát biển đến một số tính chất của bê tông geopolymer Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁT BIỂN ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA BÊ TÔNG GEOPOLYMER Ngô Thị Ngọc Vân1, Nguyễn Quang Phú1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: vanntn@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG các tiêu chuẩn theo quy định hiện hành. Tuy nhiên, do nhu cầu xây dựng ngày càng phát Bê tông là loại vật liệu được sử dụng nhiều triển, nguồn cát sông suối dùng cho xây dựng nhất trong các công trình xây dựng hiện nay, ngày càng khan hiếm và không phải nơi nào trong đó chất kết dính thông thường là xi măng cũng có nguồn cát dồi dào. Nhiều công trình Pooc lăng. Tuy nhiên, ngành công nghiệp sản xây dựng, cát phải vận chuyển từ những cự ly xuất xi măng lại là một trong các ngành tiêu thụ rất xa, làm cho giá thành của cát để sản xuất bê rất lớn nguồn tài nguyên khoáng sản (đá vôi, đất tông đến chân công trình là rất cao. Trong khi sét, quặng sắt, thạch cao) và năng lượng (than, đó, tại nhiều nơi cát biển có sẵn, trữ lượng lớn, dầu, điện) đồng thời thải ra lượng khí CO2 lớn việc nghiên cứu sử dụng cát biển thay thế cát vào khí quyển gây ra sự thay đổi khí hậu toàn sông suối để chế tạo bê tông Geopolymer có ý cầu, đây là vấn đề đang được cả trong và ngoài nghĩa rất lớn trong vấn đề giảm giá thành xây nước quan tâm. Ngoài ra, các công trình Thủy dựng và nhằm đa dạng các nguồn cốt liệu trong lợi và các công trình ven biển chịu tác động rất sản xuất bê tông nói chung và bê tông mạnh của việc xâm thực bê tông xi măng, cần Geopolymer nói riêng. Nghiên cứu này trình thiết phải nghiên cứu một loại vật liệu mới thay bày ảnh hưởng của cát biển đến một số tính thế và khắc phục hiện tượng xâm thực này. Để chất của bê tông Geopolymer. từng bước hạn chế việc sử dụng xi măng Pooclăng làm chất kết dính bê tông trong xây 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dựng và hạn chế xâm thực bê tông xi măng cho các công trình bê tông thường xuyên làm việc Áp dụng phương pháp thực nghiệm thiết trong môi trường nước, thì một loại chất kết kế và lựa chọn thành phần các loại vật liệu dính kiềm hoạt hoá mới đã và đang được nghiên của bê tông Geopolymer như sau: cứu, dần dần từng bước ứng dụng vào thực tế + Phụ gia khoáng (PGK): sử dụng là Tro xây dựng, đó là vật liệu Geopolymer (GPM). bay (FA) nhiệt điện lấy trực tiếp từ nhà máy Để sản xuất bê tông truyền thống người ta (chưa tuyển), kết quả các chỉ tiêu cơ lý của dùng cát sông suối hay cát nghiền thỏa mãn FA phù hợp TCVN 10302:2014. Bảng 1. Thành phần vật liệu của các cấp phối bê tông GPM thiết kế DD Cốt liệu DD/PG FA Cát PGSD Cấp phối Na2SiO3 NaOH Đá K Cát biển Cát sông (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (lít) CP1 0,35 497,8 116,15 58,07 605 605 1123 6,2 CP2 0,45 463,5 139,03 69,52 605 605 1123 5,8 CP3 0,55 433,6 158,97 79,48 605 605 1123 5,4 CP4 0,65 407,3 176,48 88,24 605 605 1123 5,1 134 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 + Cốt liệu mịn sử dụng trong nghiên cứu là Nhận xét: Từ kết quả về độ sụt của các cát tự nhiên (cát sông) có các chỉ tiêu cơ lý HHBT ở Bảng 2 nhận thấy, khi tỷ lệ dung phù hợp TCVN 7570:2006 (Mdl = 2,58) và cát dịch kiềm hoạt hóa và phụ gia khoáng biển lấy từ vùng biển Quảng Ninh là loại cát (DD/PGK) tăng lên thì độ sụt của HHBT mịn (Mdl = 1,85), tạp chất nằm trong phạm vi GPM sử dụng cát biển tăng lên, tăng từ 16,5 cho phép. Trong thiết kế thành phần bê tông cm lên 21,0 cm tương ứng với tỷ lệ DD/CKD GPM sẽ điều chỉnh hàm lượng PGK và phụ = 0,35 đến 0,65. gia siêu dẻo (PGSD) hợp lý để đạt được các Bảng 2. Kết quả thí nghiệm độ sụt yêu cầu kỹ thuật của bê tông thiết kế. các hỗn hợp bê tông GPM + Cốt liệu thô là đá dăm được phối trộn Độ sụt, Sn (cm) thành cấp phối liên tục có Dmax = 20mm, đá có thành phần hạt và tính chất cơ lý phù hợp DD/PGK Bê tông GPM Bê tông GPM TCVN 7570:2006. cát biển cát sông + Dung dịch kiềm hoạt hóa (DD) sử dụng 0,35 16,5 19,0 để kích hoạt quá t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bê tông geopolymer Chế tạo bê tông geopolymer Tính chất của bê tông geopolymer Xi măng Pooc lăng Sản xuất bê tôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sử dụng xỉ than của công nghiệp nhiệt điện dùng chế tạo bê tông geopolymer
5 trang 179 0 0 -
Nghiên cứu tính chất cơ lý của vữa geopolymer khi dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng
8 trang 102 0 0 -
Mô hình dự đoán đường tải trọng-chuyển vị cho dầm ngắn bê tông geopolymer cốt thép
7 trang 22 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
Hiệu quả tăng cường độ của phụ gia khoáng
8 trang 21 0 0 -
chất kết dính vô cơ (tái bản): phần 1
192 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu ứng xử cơ học của bê tông geopolymer sử dụng sợi thép
7 trang 19 0 0 -
Bê tông Geopolymer tự làm sạch
4 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu xây dựng chỉ dẫn lựa chọn thành phần bê tông hài hòa với tiêu chuẩn Châu Âu
8 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu chế tạo bê tông geopolymer từ tro bay
4 trang 17 0 0