Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng xi măng đến một số tính chất của đất bùn cứng hóa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 642.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đề tài sử dụng xi măng làm chất kết dính để cứng hóa đất bùn nạo vét tại tỉnh Cà Mau, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đất bùn sau cứng hóa thỏa mãn một số chỉ tiêu kỹ thuật đảm bảo yêu cầu thay thế cát trong san lấp mặt bằng, đắp bờ bao đê bao và một số công việc xây dựng khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng xi măng đến một số tính chất của đất bùn cứng hóa Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG XI MĂNG ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT BÙN CỨNG HÓA Nguyễn Quang Phú1, Phạm Hưng Đạo1, Ngô Anh Quân2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: phuvlxd@tlu.edu.vn 2 Viện Thủy công1. ĐẶT VẤN ĐỀ trình như sử dụng trong việc thi công san lấp nền đường, đắp bờ bao quanh các khu nuôi Nguồn tài nguyên cát bị khai thác một cách trồng thủy sản, các khu vực thiếu cát mịn đểcạn kiệt, đã đến mức báo động về việc thiếu cát san lấp mặt bằng... Việc sử dụng các chất phụcho xây dựng một cách trầm trọng. Hiện tượng gia trộn với đất bùn để cải thiện lực dính,khai thác tài nguyên cát quá mức dẫn đến sói cường độ và tăng khả năng chống thấm nhằmmòn và sạt lở sông ngòi, làm mất cân bằng thay thế vật liệu trong san lấp nền và đắp bờsinh thái. Trước tình hình cát ngày càng cạn bao là rất cần thiết.kiệt, dẫn đến giá cát xây dựng biến động, cần Trong đề tài sử dụng xi măng làm chất kếtphải đưa ra giải pháp kịp thời, phù hợp để tiết dính để cứng hóa đất bùn nạo vét tại tỉnh Càkiệm và bảo vệ nguồn tài nguyên hữu hạn này. Mau, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu LongHàng năm, ở Việt Nam công tác nạo vét khơi (ĐBSCL). Đất bùn sau cứng hóa thỏa mãnthông luồng lạch giao thông thủy, khu nuôi một số chỉ tiêu kỹ thuật đảm bảo yêu cầu thaytrồng thủy sản, kênh rạch thủy lợi… với lượng thế cát trong san lấp mặt bằng, đắp bờ bao đêbùn rất lớn. Các chủ đầu tư và đơn vị thi công bao và một số công việc xây dựng khác.thường chọn giải pháp đổ thải ra các bãi chứa,lãng phí mặt bằng và gây ô nhiễm môi trường. 2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨUTrong khi đó, đất bùn này có thể tái sử dụng 2.1. Đất bùnthành nguồn vật liệu san lấp có ích, làm tăngnguồn vật liệu san nền tại chỗ, đảm bảo nguồn Đất bùn thuộc vùng nước lợ và nước mặncung ứng vật liệu cho các công trình xây dựng. được lấy ở tỉnh Cà Mau thuộc vùng đồng Muốn tái sử dụng đất bùn nạo vét thải ra bằng sông Cửu Long.vào mục đích xây dựng thì cần có giải pháp Bảng 1. Chỉ tiêu cơ lý của mẫu bùn TNocải thiện chỉ tiêu cơ lý đất bùn. Cứng hóa đất Khối Giới hạn Chỉ tiêubùn thải là giải pháp sử dụng các chất phụ gia Atterberg lực học Độ lượngtrộn với đất bùn để nâng cao các chỉ tiêu cơ ẩm thể Khối Góclý của chúng đủ đáp ứng điều kiện xây dựng Ký lượng Giới Giới tự tích Độ ma Lựccông trình. Nghiên cứu cứng hóa đất bùn làm hiệu nhiên tự riêng hạn hạn sệt sát dính mẫu nhiên chảy dẻovật liệu thay thế cát san lấp nền và đắp bờ trongbao là rất cần thiết. Nghiên cứu này không W w s Wl Wp IL Cnhững có giá trị khoa học mà còn có ý nghĩa % g/cm3 g/cm3 % % độ kPakinh tế xã hội rất lớn, góp phần phòng chống Bùn nước 82.2 1.47 2.53 72.0 41.8 1.38 239 14.0xói lở tại vùng ĐBSCL lợ Cứng hóa đất bùn nạo vét là một giải pháp Bùnnhằm nâng cao các chỉ tiêu cơ lý của đất bùn nước 87.5 1.49 2.52 69.7 39.0 1.46 328 14.9để đảm bảo một số điều kiện xây dựng công mặn 107Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 2.2. Xi măng Sử dụng xi măng PCB40 Hà Tiên có khốilượng riêng 3.1 g/cm3, lượng nước tiêu chuẩn27.5%. Giới hạn bền nén tuổi 28 ngày đạt 44N/mm2 và các tính chất khác của xi măng đạtyêu cầu kỹ thuật theo TCVN 6260:2009.3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Xác định hàm lượng tối ưu khi sử dụng ximăng (XM) cho việc cứng hóa bùn với các Hình 2. So sánh góc ma sát trongmẫu thí nghiệm như sau: theo hàm lượng xi măng + Bùn nước lợ: 3%, 6% và 10% XM. + Bùn nước mặn: 3%, 6% và 10% XM. Tiến hành phối trộn các cấp phối thí nghiệmbùn nạo vét và các tỷ lệ xi m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng xi măng đến một số tính chất của đất bùn cứng hóa Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG XI MĂNG ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT BÙN CỨNG HÓA Nguyễn Quang Phú1, Phạm Hưng Đạo1, Ngô Anh Quân2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: phuvlxd@tlu.edu.vn 2 Viện Thủy công1. ĐẶT VẤN ĐỀ trình như sử dụng trong việc thi công san lấp nền đường, đắp bờ bao quanh các khu nuôi Nguồn tài nguyên cát bị khai thác một cách trồng thủy sản, các khu vực thiếu cát mịn đểcạn kiệt, đã đến mức báo động về việc thiếu cát san lấp mặt bằng... Việc sử dụng các chất phụcho xây dựng một cách trầm trọng. Hiện tượng gia trộn với đất bùn để cải thiện lực dính,khai thác tài nguyên cát quá mức dẫn đến sói cường độ và tăng khả năng chống thấm nhằmmòn và sạt lở sông ngòi, làm mất cân bằng thay thế vật liệu trong san lấp nền và đắp bờsinh thái. Trước tình hình cát ngày càng cạn bao là rất cần thiết.kiệt, dẫn đến giá cát xây dựng biến động, cần Trong đề tài sử dụng xi măng làm chất kếtphải đưa ra giải pháp kịp thời, phù hợp để tiết dính để cứng hóa đất bùn nạo vét tại tỉnh Càkiệm và bảo vệ nguồn tài nguyên hữu hạn này. Mau, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu LongHàng năm, ở Việt Nam công tác nạo vét khơi (ĐBSCL). Đất bùn sau cứng hóa thỏa mãnthông luồng lạch giao thông thủy, khu nuôi một số chỉ tiêu kỹ thuật đảm bảo yêu cầu thaytrồng thủy sản, kênh rạch thủy lợi… với lượng thế cát trong san lấp mặt bằng, đắp bờ bao đêbùn rất lớn. Các chủ đầu tư và đơn vị thi công bao và một số công việc xây dựng khác.thường chọn giải pháp đổ thải ra các bãi chứa,lãng phí mặt bằng và gây ô nhiễm môi trường. 2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨUTrong khi đó, đất bùn này có thể tái sử dụng 2.1. Đất bùnthành nguồn vật liệu san lấp có ích, làm tăngnguồn vật liệu san nền tại chỗ, đảm bảo nguồn Đất bùn thuộc vùng nước lợ và nước mặncung ứng vật liệu cho các công trình xây dựng. được lấy ở tỉnh Cà Mau thuộc vùng đồng Muốn tái sử dụng đất bùn nạo vét thải ra bằng sông Cửu Long.vào mục đích xây dựng thì cần có giải pháp Bảng 1. Chỉ tiêu cơ lý của mẫu bùn TNocải thiện chỉ tiêu cơ lý đất bùn. Cứng hóa đất Khối Giới hạn Chỉ tiêubùn thải là giải pháp sử dụng các chất phụ gia Atterberg lực học Độ lượngtrộn với đất bùn để nâng cao các chỉ tiêu cơ ẩm thể Khối Góclý của chúng đủ đáp ứng điều kiện xây dựng Ký lượng Giới Giới tự tích Độ ma Lựccông trình. Nghiên cứu cứng hóa đất bùn làm hiệu nhiên tự riêng hạn hạn sệt sát dính mẫu nhiên chảy dẻovật liệu thay thế cát san lấp nền và đắp bờ trongbao là rất cần thiết. Nghiên cứu này không W w s Wl Wp IL Cnhững có giá trị khoa học mà còn có ý nghĩa % g/cm3 g/cm3 % % độ kPakinh tế xã hội rất lớn, góp phần phòng chống Bùn nước 82.2 1.47 2.53 72.0 41.8 1.38 239 14.0xói lở tại vùng ĐBSCL lợ Cứng hóa đất bùn nạo vét là một giải pháp Bùnnhằm nâng cao các chỉ tiêu cơ lý của đất bùn nước 87.5 1.49 2.52 69.7 39.0 1.46 328 14.9để đảm bảo một số điều kiện xây dựng công mặn 107Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 2.2. Xi măng Sử dụng xi măng PCB40 Hà Tiên có khốilượng riêng 3.1 g/cm3, lượng nước tiêu chuẩn27.5%. Giới hạn bền nén tuổi 28 ngày đạt 44N/mm2 và các tính chất khác của xi măng đạtyêu cầu kỹ thuật theo TCVN 6260:2009.3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Xác định hàm lượng tối ưu khi sử dụng ximăng (XM) cho việc cứng hóa bùn với các Hình 2. So sánh góc ma sát trongmẫu thí nghiệm như sau: theo hàm lượng xi măng + Bùn nước lợ: 3%, 6% và 10% XM. + Bùn nước mặn: 3%, 6% và 10% XM. Tiến hành phối trộn các cấp phối thí nghiệmbùn nạo vét và các tỷ lệ xi m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn tài nguyên cát Hàm lượng xi măng Đất bùn cứng hóa Kênh rạch thủy lợi Thi công san lấp nền đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu chế tạo bê tông tự đầm cường độ cao sử dụng hỗn hợp phụ gia khoáng zeolite - xỉ lò cao
9 trang 20 0 0 -
Chất kết dính chịu nhiệt sử dụng tro bay
5 trang 18 0 0 -
4 trang 16 0 0
-
9 trang 14 0 0
-
Nghiên cứu cứng hóa đất bùn nạo vét bằng xi măng và phụ gia khoáng
9 trang 12 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
Nghiên cứu giải pháp gia cố đất bằng xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật để đắp đường
13 trang 12 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cột đất - xi măng ở Duyên Hải – Trà Vinh
20 trang 11 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng xi măng và phụ gia khoáng để cứng hóa đất bùn nạo vét tại tỉnh Cà Mau
9 trang 10 0 0 -
Nghiên cứu giải pháp xử lý sạt trượt mái hồ chứa bùn đỏ số 2 nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ
10 trang 8 0 0