Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón đạm (N) đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng dược liệu cà gai leo (Solanum hainanense Hance) tại Thanh Hóa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.30 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây Cà gai leo (Solanum hainanense Hance) là cây thân bụi. Trong thành phần hóa học của Cà gai leo, Solasodine là hợp chất chính có hoạt tính kháng viêm và bảo vệ gan, chống lại tế bào ưng thư. Mục tiêu của đề tài là xác định được lượng bón đạm (N) thích hợp cho năng suất và hàm lượng hoạt chất cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón đạm (N) đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng dược liệu cà gai leo (Solanum hainanense Hance) tại Thanh HóaTẠP TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE AND Phạm TECHNOLOGY Thị Lý và ctv TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 16, Số 3 (2019): 16-25 Vol. 16, No. 3 (2019): 16 - 25 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG BÓN ĐẠM (N) ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU CÀ GAI LEO (Solanum hainanense Hance) TẠI THANH HÓA Phạm Thị Lý1, Lê Hùng Tiến1, Hoàng Thị Sáu1, Nguyễn Hữu Kiên1, Trần Công Hạnh2, Trần Thị Ân2 1 Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ - Viện Dược liệu 2 Trường Đại học Hồng Đức Ngày nhận bài: 29/7/2019; Ngày sửa chữa: 24/8/2019; Ngày duyệt đăng: 30/8/2019Tóm tắtC ây Cà gai leo (Solanum hainanense Hance) là cây thân bụi. Trong thành phần hóa học của Cà gai leo, Solasodine là hợp chất chính có hoạt tính kháng viêm và bảo vệ gan, chống lại tế bào ưng thư. Mục tiêu củađề tài là xác định được lượng bón đạm (N) thích hợp cho năng suất và hàm lượng hoạt chất cao. Kết quả nghiêncứu đã xác định được mức phân bón đạm (N) phù hợp cho cây Cà gai leo để đạt năng suất và hàm lượng hoạtchất cao là: (200 kg N trên nền 175 kg P2O5 + 150 kg K2O)/ha/năm cho năng suất dược liệu đạt 2,50 tấn/ha vàhàm lượng glycoalkaloid toàn phần tính theo solasodine là 0,82%.Từ khóa: Cà gai leo, phân bón, năng suất, glycoalkaloid.1. Đặt vấn đề Đạm, lân và kali có vai trò tối quan trọng trong cây trồng nói chung và cây Cà gai leo Cà gai leo (Solanum hainanense Hance) nói riêng. Nguyên tố N được xem là nhân tốthuộc họ Cà (Solanaceae) còn có tên gọi chính quyết định năng suất. Đạm giúp chokhác là cà gai dây, cà vạnh,... Trong thành Cà gai leo sinh trưởng nhanh, cây nhiều láphần hóa học của Cà gai leo, Solasodine là để quang hợp. Tuy nhiên, nếu bón phân đạmhợp chất chính có hoạt tính kháng viêm và (N) nhiều hay ít đạm Cà gai leo sinh trưởngbảo vệ gan, chống lại tế bào ưng thư. Ngoài đều bất lợi. Nguyên tố lân giúp tăng khả năngra solasodine có nhiều tác dụng khác trong đồng hóa. Bón đủ lân cây phát triển tốt vàlĩnh vực y dược. Trước đây, Cà gai leo được hạn chế sâu bệnh. Nguyên tố kali có tác dụngkhai thác chủ yếu từ nguồn cây mọc hoang giảm sâu bệnh và chống chịu với thời tiếtdại trong tự nhiên[2][3]. khắc nghiệt.16 Email: phamlyvdl@gmail.comTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 16, Số 3 (2019): 16 - 25 Hiện nay, các nghiên cứu về phân bón đối và kali (150 kg K2O) đến sinh trưởng, năngvới cây Cà gai leo mới dừng lại ở nghiên cứu suất chất lượng Cà gai leo. Thí nghiệm gồm 5phối hợp các loại phân đạm, lân và kali chưa công thức như sau:có nghiên cứu ảnh hưởng riêng lẻ của từng CT1: (0 kg N + 175 kg P2O5 + 150 kg K2O)/loại phân đạm, lân và kali đến năng suất và ha/nămchất lượng dược liệu Cà gai leo. Để có cơ sở CT2: (100 kg N + 175 kg P2O5 + 150 kgbổ sung, hoàn thiện quy trình kỹ thuật bón K2O)/ha/nămphân cho cây Cà gai leo, chúng tôi tiến hành CT3: (150 kg N+ 175 kg P2O5 + 150 kgthực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng K2O)/ha/nămcủa lượng bón đạm (N) đến sinh trưởng,năng suất, chất lượng dược liệu Cà gai leo CT4: (200 kg N + 175 kg P2O5 + 150 kg(Solanum hainanense Hance) tại Thanh Hóa”. K2O)/ha/năm CT5: (250 kg N + 175 kg P2O5 + 150 kg K2O)/ha/năm2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu Các công thức trồng ở thời vụ: Gieo hạt tháng 11/2018; trồng tháng 01/2019; trồng2.1. Vật liệu nghiên cứu với khoảng cách là 40 x 50 cm, tương ứng với mật độ là 50.000 cây/ha. Các biện pháp chăm - Đất thí nghiệm: Đất feralit đỏ vàng phát sóc làm cỏ tưới nước là đồng đều ở các côngtriển trên đá biến chất huyện Ngọc Lặc, tỉnh thức thí nghiệm: Lên luống cao 30 - 35cm,Thanh Hóa. rộng 1 - 1,2 m, rãnh 30 cm. - Cây giống Cà gai leo Solanum hainanense Bón phân: Lượng phân bón trên chia làmHance đã đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón đạm (N) đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng dược liệu cà gai leo (Solanum hainanense Hance) tại Thanh HóaTẠP TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE AND Phạm TECHNOLOGY Thị Lý và ctv TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 16, Số 3 (2019): 16-25 Vol. 16, No. 3 (2019): 16 - 25 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG BÓN ĐẠM (N) ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU CÀ GAI LEO (Solanum hainanense Hance) TẠI THANH HÓA Phạm Thị Lý1, Lê Hùng Tiến1, Hoàng Thị Sáu1, Nguyễn Hữu Kiên1, Trần Công Hạnh2, Trần Thị Ân2 1 Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ - Viện Dược liệu 2 Trường Đại học Hồng Đức Ngày nhận bài: 29/7/2019; Ngày sửa chữa: 24/8/2019; Ngày duyệt đăng: 30/8/2019Tóm tắtC ây Cà gai leo (Solanum hainanense Hance) là cây thân bụi. Trong thành phần hóa học của Cà gai leo, Solasodine là hợp chất chính có hoạt tính kháng viêm và bảo vệ gan, chống lại tế bào ưng thư. Mục tiêu củađề tài là xác định được lượng bón đạm (N) thích hợp cho năng suất và hàm lượng hoạt chất cao. Kết quả nghiêncứu đã xác định được mức phân bón đạm (N) phù hợp cho cây Cà gai leo để đạt năng suất và hàm lượng hoạtchất cao là: (200 kg N trên nền 175 kg P2O5 + 150 kg K2O)/ha/năm cho năng suất dược liệu đạt 2,50 tấn/ha vàhàm lượng glycoalkaloid toàn phần tính theo solasodine là 0,82%.Từ khóa: Cà gai leo, phân bón, năng suất, glycoalkaloid.1. Đặt vấn đề Đạm, lân và kali có vai trò tối quan trọng trong cây trồng nói chung và cây Cà gai leo Cà gai leo (Solanum hainanense Hance) nói riêng. Nguyên tố N được xem là nhân tốthuộc họ Cà (Solanaceae) còn có tên gọi chính quyết định năng suất. Đạm giúp chokhác là cà gai dây, cà vạnh,... Trong thành Cà gai leo sinh trưởng nhanh, cây nhiều láphần hóa học của Cà gai leo, Solasodine là để quang hợp. Tuy nhiên, nếu bón phân đạmhợp chất chính có hoạt tính kháng viêm và (N) nhiều hay ít đạm Cà gai leo sinh trưởngbảo vệ gan, chống lại tế bào ưng thư. Ngoài đều bất lợi. Nguyên tố lân giúp tăng khả năngra solasodine có nhiều tác dụng khác trong đồng hóa. Bón đủ lân cây phát triển tốt vàlĩnh vực y dược. Trước đây, Cà gai leo được hạn chế sâu bệnh. Nguyên tố kali có tác dụngkhai thác chủ yếu từ nguồn cây mọc hoang giảm sâu bệnh và chống chịu với thời tiếtdại trong tự nhiên[2][3]. khắc nghiệt.16 Email: phamlyvdl@gmail.comTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 16, Số 3 (2019): 16 - 25 Hiện nay, các nghiên cứu về phân bón đối và kali (150 kg K2O) đến sinh trưởng, năngvới cây Cà gai leo mới dừng lại ở nghiên cứu suất chất lượng Cà gai leo. Thí nghiệm gồm 5phối hợp các loại phân đạm, lân và kali chưa công thức như sau:có nghiên cứu ảnh hưởng riêng lẻ của từng CT1: (0 kg N + 175 kg P2O5 + 150 kg K2O)/loại phân đạm, lân và kali đến năng suất và ha/nămchất lượng dược liệu Cà gai leo. Để có cơ sở CT2: (100 kg N + 175 kg P2O5 + 150 kgbổ sung, hoàn thiện quy trình kỹ thuật bón K2O)/ha/nămphân cho cây Cà gai leo, chúng tôi tiến hành CT3: (150 kg N+ 175 kg P2O5 + 150 kgthực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng K2O)/ha/nămcủa lượng bón đạm (N) đến sinh trưởng,năng suất, chất lượng dược liệu Cà gai leo CT4: (200 kg N + 175 kg P2O5 + 150 kg(Solanum hainanense Hance) tại Thanh Hóa”. K2O)/ha/năm CT5: (250 kg N + 175 kg P2O5 + 150 kg K2O)/ha/năm2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu Các công thức trồng ở thời vụ: Gieo hạt tháng 11/2018; trồng tháng 01/2019; trồng2.1. Vật liệu nghiên cứu với khoảng cách là 40 x 50 cm, tương ứng với mật độ là 50.000 cây/ha. Các biện pháp chăm - Đất thí nghiệm: Đất feralit đỏ vàng phát sóc làm cỏ tưới nước là đồng đều ở các côngtriển trên đá biến chất huyện Ngọc Lặc, tỉnh thức thí nghiệm: Lên luống cao 30 - 35cm,Thanh Hóa. rộng 1 - 1,2 m, rãnh 30 cm. - Cây giống Cà gai leo Solanum hainanense Bón phân: Lượng phân bón trên chia làmHance đã đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cà gai leo Solanum hainanense Hance Lượng bón đạm Cây thân bụi Cây thuốc Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cây thuốc Việt Nam và những bài thuốc thường dùng (Tập 3) - PGS.TS. Nguyễn Viết Thân
45 trang 55 0 0 -
Thực trạng nguồn tài nguyên cây dược liệu quý hiếm ở một số đảo vùng Nam Bộ, Việt Nam
11 trang 50 0 0 -
115 trang 23 0 0
-
Cây thuốc Việt Nam và những bài thuốc thường dùng (Tập 4) - PGS.TS. Nguyễn Viết Thân
149 trang 23 0 0 -
8 trang 19 0 0
-
61 trang 18 0 0
-
Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam part 1
130 trang 18 0 0 -
Cẩm nang Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam(Tập 1): Phần 1
593 trang 18 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm định danh tên cây thuốc Việt Nam (có liên hệ tiếng Latinh)
233 trang 17 0 0 -
Thành phần hóa học của cây cỏ mực (Eclipta prostrata) ở tỉnh Thừa Thiên Huế
4 trang 17 0 0