Danh mục

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón NPK đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống chanh leo Đài Nông 1 tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 401.20 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón NPK đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống Chanh leo Đài Nông 1 được trồng trong niên vụ 2018-2019 tại huyện Bá Thước, Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón NPK đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống chanh leo Đài Nông 1 tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ LIỀU LƢỢNG PHÂN BÓN NPK ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG CHANH LEO ĐÀI NÔNG 1 TẠI HUYỆN BÁ THƢỚC, TỈNH THANH HÓA Tống Văn Giang1, Trần Thị Huyền2, Nguyễn Thị Hải Hà3 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh h ởng của mật độ tr ng và liều l ợng phân bón NPK đến sinh tr ởng, phát triển và năng suất của giống Chanh leo Đài Nông 1 đ ợc tr ng trong niên vụ 2018 - 2019 tại huyện Bá Th ớc, Thanh Hóa. Kết quả nghiên cứu cho thấy: ở mật độ M4 (1.100 cây/ha) cây có th i gian sinh tr ởng ngắn nhất (255 - 265 ngày) và ở mật độ M1 (500 cây/ha) có th i gian sinh tr ởng dài nhất (258 - 272 ngày). Khi tăng mật độ và l ợng phân bón năng suất chanh leo cũng tăng. Ở mật độ 900 cây/ha và l ợng phân bón 0,7 kg N + 0,5 kg P2O5 + 1,1 kg K2O/cây, cây chanh leo cho năng suất cao nhất, đạt 43,2 tấn/ha. Tại công thức M1P1 (500 cây/ha và không bón bổ sung) có năng suất thực thu thấp nhất (18,7 tấn/ha). Từ khóa: Chanh leo, mật độ, sinh tr ởng, năng suất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chanh leo là một loài trong chi Chanh leo (Passiflora), thân nửa gỗ, sống lâu năm, thân bò leo, dài đến 15 m. Thân tròn cạnh, xanh, mang tua dài và lá ở mỗi đốt. Cuống lá dài 2 - 5 cm, mang phiến lá có 3 thùy dài, ích thƣớc lá t 10 - 15 x 12 - 25 cm, bìa phiến có răng cƣa nhỏ, tròn đầu. Ở Việt Nam, cây chanh leo xuất hiện đầu tiên tại các tỉnh miền Bắc vào đầu thập niên 90, sau đó phát triển mạnh ở các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ. Hiện nay, cây chanh leo đang đƣợc coi là cây mang lại hiệu quả inh tế cao, vì vậy đƣợc nhiều tỉnh đang quan tâm phát triển, sản phẩm đang có thị trƣờng quốc tế khá rộng mở. Tuy nhiên, để cây chanh leo phát triển ổn định và bền vững, rất cần sự nghiên cứu hoàn thiện các biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp với điều kiện đất đai, hí hậu của tỉnh Thanh Hóa. Xuất phát t lý do trên, chúng tôi đã thực hiện Nghiên cứu ảnh h ởng của mật độ tr ng và liều l ợng phân bón NPK đến sinh tr ởng, phát triển và năng suất giống chanh leo Đài Nông 1 tại hu ện Bá Th ớc, tỉnh Thanh óa. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Giống Chanh leo Đài Nông 1 có nguồn gốc t Đài Loan - Trung Quốc. Thí nghiệm sử dụng phân bón: urê (46%), supe lân (18%), KCl (60%) và phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh. 1,2,3 Khoa Nông - Lâm - Ng nghiệp, Tr ng Đại học ng Đức 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu ô lớn ô nhỏ (split plot), gồm 16 công thức, 3 lần nhắc lại, tổng diện tích thí nghiệm là 4.800 m2, chƣa ể rãnh và diện tích bảo vệ. Mật độ: bố trí vào ô lớn với 4 mức khác nhau: M1: 500 cây/ha (khoảng cách 5m x 4m); M2: 700 cây/ha (khoảng cách 5m x 2,8m); M3: 900 cây/ha (khoảng cách 4m x 2,8m); M4: 1.100 cây/ha (khoảng cách 4m x 2,3m). Phân bón NPK: bố trí vào ô nhỏ với 4 mức khác nhau: Nền thí nghiệm: 1 tấn phân HCVS Sông Gianh + 1.000 kg vôi bột/ha P1: Nền (15 kg phân chuồng hoai + 0,5kg vôi)/cây; P2: Nền + 0,6 kg N + 0,4 kg P2O5 + 0,9 kg K2O/cây; P3: Nền + 0,7 kg N + 0,5 kg P2O5 + 1,1 kg K2O/cây; P4: Nền + 0,8 kg N + 0,6 kg P2O5 + 1,3 kg K2O/cây. Thí nghiệm đƣợc thực hiện trong niên vụ 2018 - 2019, t tháng 5/11/2018 - 8/8/2019, tại xã Điền Lƣ, huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa. Phƣơng pháp chọn mẫu và đánh giá: trên mỗi ô thí nghiệm theo dõi 5 cây/ô, 5 cây này đƣợc cắm cọc đánh dấu theo đƣờng chéo 5 điểm. Các chỉ tiêu theo dõi gồm: đặc điểm nông sinh học, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và sâu bệnh hại chính. Số liệu xử lý bằng phần mềm IRRISTAT 4.0 và chƣơng trình Microsoft Excel 6.0. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng và liều lƣợng NPK đến thời gian sinh trƣởng, phát triển của giống Chanh leo Đài Nông 1 Số liệu bảng 1 cho thấy, thời gian t trồng đến quả chín dao động t 255,0 - 272,0 ngày, trong đó liều lƣợng phân bón hác nhau có thời gian sinh trƣởng hác nhau và tăng theo mức liều lƣợng bón tăng dần t mức bón P1 ( hông bón thêm ngắn nhất đến mức P4 (0,8 kg N + 0,6 kg P2O5 + 1,2 kg K2O dài nhất. Nhƣ vậy, yếu tố phân bón đã ảnh hƣởng đến thời gian sinh trƣởng, phát triển của cây chanh leo. Ở liều lƣợng phân bón cao thì cây có thời gian sinh trƣởng dài hơn. Ở mật độ M1 500 cây/ha , giống Chanh leo Đài Nông 1 có thời gian sinh trƣởng 258,0 - 272,0 ngày, mật độ M2 700 cây/ha thời gian sinh trƣởng 257,0 - 269,0 ngày, mật độ M3 900 cây/ha thời gian sinh trƣởng 256,0 - 267,0 ngày, mật độ M4 thời gian sinh trƣởng của chanh leo t 255,0 - 265,0 ngày. Bảng 1. Ảnh hƣởng của mật độ và liều lƣợng phân bón NPK đến thời gian sinh trƣởng, phát triển của giống Chanh leo Đài Nông 1 tại huyện Bá Thƣớc, năm 2018 - 2019 Mật độ Phân bón Thời gian t trồng đến... ngày (cây/ha) (kg/ cây) Phân cành cấp 1 Leo giàn Ra hoa Chín P1 34 43 178 258 P2 35 46 180 261 M1 P3 35 50 183 267 P4 36 56 187 272 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 P1 35 44 179 257 ...

Tài liệu được xem nhiều: