Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ cơ chất và trạm vị thu mẫu đến tốc độ chuyển hoá các chất nitơ vô cơ trong khu vực nuôi trồng thuỷ sản ven biển Hải Phòng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 643.22 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ảnh hưởng nồng độ cơ chất và trạm vị thu mẫu đến tiềm năng nitrate hoá và khử nitrate hoá được đánh giá dựa trên kết quả nghiên cứu tại 6 trạm với đặc điểm nền đáy khác nhau thuộc khu vực nuôi thuỷ sản ven biển Hải Phòng trong 2 đợt thu mẫu tháng 4 và tháng 8 năm 2013. Tốc độ nitrat hoá và khử nitrat hoá được phân tích thông qua các thí nghiệm mô phỏng với việc bổ sung và không bổ sung cơ chất bằng phương pháp ức chế acetylene.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ cơ chất và trạm vị thu mẫu đến tốc độ chuyển hoá các chất nitơ vô cơ trong khu vực nuôi trồng thuỷ sản ven biển Hải PhòngTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 14, Số 4; 2014: 378-384DOI: 10.15625/1859-3097/14/4/5824http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CƠ CHẤT VÀ TRẠM VỊTHU MẪU ĐẾN TỐC ĐỘ CHUYỂN HOÁ CÁC CHẤT NITƠ VÔ CƠTRONG KHU VỰC NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VEN BIỂN HẢI PHÒNGĐỗ Mạnh Hào1*, Đào Thị Ánh Tuyết1, Lê Minh Hiệp1, Lê Thanh Huyền21Viện Tài nguyên và Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng*E-mail: haodm@imer.ac.vnNgày nhận bài: 5-6-2014TÓM TẮT: Ảnh hưởng nồng độ cơ chất và trạm vị thu mẫu đến tiềm năng nitrate hoá và khửnitrate hoá được đánh giá dựa trên kết quả nghiên cứu tại 6 trạm với đặc điểm nền đáy khác nhauthuộc khu vực nuôi thuỷ sản ven biển Hải Phòng trong 2 đợt thu mẫu tháng 4 và tháng 8 năm 2013.Tốc độ nitrat hoá và khử nitrat hoá được phân tích thông qua các thí nghiệm mô phỏng với việc bổsung và không bổ sung cơ chất bằng phương pháp ức chế acetylene. Kết quả phân tích cho thấy, tốcđộ nitrat và khử nitrat hoá dao động trong khoảng 1,5 - 8,6 µgN/g ướt/giờ và trong khoảng 11,0 54,0 µgN/g ướt/giờ tương ứng. Cả 2 quá trình này phụ thuộc vào nồng độ cơ chất và trạm vị thumẫu. Nồng độ cơ chất kích thích quá trình chuyển hoá nitơ vô cơ, tốc độ chuyển hoá tăng khi nồngđộ cơ chất tăng, nhưng chỉ trong giới hạn nhất định, khi nồng độ cơ chất cao hơn giới hạn sẽ ức chếquá trình quá trình này. Ngưỡng nồng độ cơ chất cho quá trình nitrat hoá và khử nitrat hoá là 0,55- 1,00 mgN/l và 1,53 - 2,82 mgN/l tương ứng.Từ khoá: Tốc độ nitrat hoá, tốc độ khử nitrat hoá, cơ chất, trạm vị, nuôi thuỷ sản ven biển, HảiPhòng.MỞ ĐẦUTrong quá trình nuôi trồng thủy sản, cáchợp chất nitơ vô cơ (NH4+, NH3, NO2- và NO3-)được tích luỹ dần do sự bài tiết trực tiếp từ đốitượng nuôi, phân huỷ thức ăn dư thừa hay sẵncó từ nguồn nước cấp vào đã nhiễm nitơ vô cơ.Đây là các tác nhân ảnh hưởng đến sản lượngvà năng suất nuôi thuỷ sản nói chung và nuôithuỷ sản nước lợ nói riêng. Amoni và nitrit làđộc tố đối với đối tượng nuôi, bởi nó có thể gâyra hiệu ứng cấp tính và kinh niên dẫn đến giảmkhả năng đề kháng bệnh và giảm sự sinh trưởngcủa vật nuôi [1, 2]. Nitrat không gây độc trựctiếp cho đối tượng nuôi nhưng sự có mặt vớinồng độ cao trong ao nuôi sẽ kích thích sự nởhoa của tảo và qua đó ảnh hưởng đến sinhtrưởng vật nuôi do thiếu hụt ôxy và độc tố tảo378độc [3, 4]. Do vậy, việc nghiên cứu để đưa racác giải pháp nhằm kiểm soát nồng độ amoni,nitrit và nitrat không chỉ là điều kiện tiên quyếtảnh hưởng đến năng suất và sản lượng nuôitrồng mà còn góp phần giảm thiểu tác động tiêucực của nguồn nuớc thải thuỷ sản đến môitrường sinh thái ven biển.Vi sinh vật đáy đóng vai trò quan trọngtrong quá trình chuyển hoá nitơ trong ao nuôitôm. Dưới điều kiện hiếu khí, vi khuẩn nitratehoá chuyển hoá amoni (NH4+) thành nitrit(NO2-) và tiếp theo thành nitrat (NO3-), trongkhi đó dưới điều kiện kỵ khí, vi khuẩn khửnitrat hoá chuyển hoá NO2- và NO3- thành khíN2O, N2 và một phần thành NH4+. Thông quahai quá trình này, các chất ô nhiễm nitơ vô cơtích luỹ trong quá trình nuôi trồng sẽ được loạiNghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ …bỏ một phần (quá trình tự làm sạch). Do đó,việc nghiên cứu đánh giá tiềm năng chuyển hoácác chất ô nhiễm nitơ vô cơ và đánh giá xemyếu tố nào kiềm soát tốc độ chuyển hoá cácchất ô nhiễm này có ý nghĩa khoa học và thựctiễn cao. Đây sẽ là cơ sở khoa học để đưa ragiải pháp nâng cao khả năng tự làm sạch cácchất ô nhiễm nitơ vô cơ. Bằng cách lựa chọntrạm vị thu mẫu có đặc điểm nền đáy khác nhau(có hay không có cây ngập mặn phát triển) vàthiết kế thí nghiệm mô phỏng, bài báo này đãbước đầu đánh giá được ảnh hưởng của nồngđộ cơ chất và trạm vị thu mẫu đến tiềm năngchuyển hoá nitơ vô cơ trong khu vực nuôi thuỷsản ven biển Hải Phòng.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUTrạm vị và thời gian thu mẫuHình 1. Sơ đồ địa điểm thu mẫu khu vực nuôitrồng thuỷ sản ven biển Tiên Lãng và Cát HảiGồm 6 trạm vị nghiên cứu khác nhau thuộc2 khu vực nuôi trồng thuỷ sản ven biển là khuvực huyện Tiên Lãng và khu vực huyện đảoCát Hải, thành phố Hải Phòng. Tại mỗi khu vựcchọn lựa 3 trạm vị thu mẫu đại diện cho cácphương thức canh tác khác nhau: (1) Trạm“nền” là trạm nằm ngoài đầm nuôi, đại diệncho môi trường tự nhiên của khu vực nuôi thuỷsản, ký hiệu mẫu là TL00 (khu vực Tiên Lãng)và PL00 (khu vực Cát Bà); (2) Đầm nuôi tômquảng canh cải tiến không có thực vật ngậpmặn phát triển, ký hiệu mẫu là TL01 và PL01;(3) Đầm nuôi tôm quảng canh có thực vật ngậpmặn phát triển, ký hiệu mẫu là TL02 và PL02(hình 1). Mẫu được thu vào 2 đợt đại diện cho2 mùa rõ rệt trong năm là mùa khô (tháng4/2013) và mùa mưa (tháng 8/2013).Phương pháp thu mẫuMẫu trầm tích được thu thập bằng cuốc lấymẫu chuyên dụng, sau đó dùng thìa inox vôtrùng lấy lớp trầm tích bề mặt cho vào túi lynon.Song song với việc lấy mẫu trầm tích, 1 lít mẫunước tầng đáy cũng được thu thập bằngBathomet và bảo quản trong chai thủy tinhdung tích 1 lít vô trùng. Cả mẫu trầm tích vànước được bảo quản trong tủ đá lạnh trước khimang về phòng thí nghiệm cho xử lý tiếp theo.Chuẩn bị nước nuôi cấy cho thí nghiệm môphỏngMẫu nước ngay sau khi mang về phòng thínghiệm sẽ được lọc qua màng 0,2 µm và chiavào 6 bình tam giác mỗi bình 150 ml, 3 bìnhcho thí nghiệm nitrat hoá và 3 bình còn lại chothí nghiệm khử nitrat hoá. Để chuẩn bị cho thínghiệm phân tích tốc độ nitrat hoá, dung dịchNH4Cl được bổ sung vào 2 bình tam giác để cónồng độ NH4+ cuối cùng tăng 0,1 mgN/l và1,0 mgN/l; 1 bình còn lại không bổ sung NH4+.Đối với thí nghiệm khử nitrat hoá cũng tiếnhành tương tự như vậy, NO3- được bổ sung vào3 bình tam giác để có nồng độ cuối cùng tăngso với ban đầu là 0,0 mgN/l, 0,1 mgN/l và0,5 mgN/l.Cân chính xác 0,3 g đất ướt cho vào mỗi lọpeni dung tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ cơ chất và trạm vị thu mẫu đến tốc độ chuyển hoá các chất nitơ vô cơ trong khu vực nuôi trồng thuỷ sản ven biển Hải PhòngTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 14, Số 4; 2014: 378-384DOI: 10.15625/1859-3097/14/4/5824http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CƠ CHẤT VÀ TRẠM VỊTHU MẪU ĐẾN TỐC ĐỘ CHUYỂN HOÁ CÁC CHẤT NITƠ VÔ CƠTRONG KHU VỰC NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VEN BIỂN HẢI PHÒNGĐỗ Mạnh Hào1*, Đào Thị Ánh Tuyết1, Lê Minh Hiệp1, Lê Thanh Huyền21Viện Tài nguyên và Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng*E-mail: haodm@imer.ac.vnNgày nhận bài: 5-6-2014TÓM TẮT: Ảnh hưởng nồng độ cơ chất và trạm vị thu mẫu đến tiềm năng nitrate hoá và khửnitrate hoá được đánh giá dựa trên kết quả nghiên cứu tại 6 trạm với đặc điểm nền đáy khác nhauthuộc khu vực nuôi thuỷ sản ven biển Hải Phòng trong 2 đợt thu mẫu tháng 4 và tháng 8 năm 2013.Tốc độ nitrat hoá và khử nitrat hoá được phân tích thông qua các thí nghiệm mô phỏng với việc bổsung và không bổ sung cơ chất bằng phương pháp ức chế acetylene. Kết quả phân tích cho thấy, tốcđộ nitrat và khử nitrat hoá dao động trong khoảng 1,5 - 8,6 µgN/g ướt/giờ và trong khoảng 11,0 54,0 µgN/g ướt/giờ tương ứng. Cả 2 quá trình này phụ thuộc vào nồng độ cơ chất và trạm vị thumẫu. Nồng độ cơ chất kích thích quá trình chuyển hoá nitơ vô cơ, tốc độ chuyển hoá tăng khi nồngđộ cơ chất tăng, nhưng chỉ trong giới hạn nhất định, khi nồng độ cơ chất cao hơn giới hạn sẽ ức chếquá trình quá trình này. Ngưỡng nồng độ cơ chất cho quá trình nitrat hoá và khử nitrat hoá là 0,55- 1,00 mgN/l và 1,53 - 2,82 mgN/l tương ứng.Từ khoá: Tốc độ nitrat hoá, tốc độ khử nitrat hoá, cơ chất, trạm vị, nuôi thuỷ sản ven biển, HảiPhòng.MỞ ĐẦUTrong quá trình nuôi trồng thủy sản, cáchợp chất nitơ vô cơ (NH4+, NH3, NO2- và NO3-)được tích luỹ dần do sự bài tiết trực tiếp từ đốitượng nuôi, phân huỷ thức ăn dư thừa hay sẵncó từ nguồn nước cấp vào đã nhiễm nitơ vô cơ.Đây là các tác nhân ảnh hưởng đến sản lượngvà năng suất nuôi thuỷ sản nói chung và nuôithuỷ sản nước lợ nói riêng. Amoni và nitrit làđộc tố đối với đối tượng nuôi, bởi nó có thể gâyra hiệu ứng cấp tính và kinh niên dẫn đến giảmkhả năng đề kháng bệnh và giảm sự sinh trưởngcủa vật nuôi [1, 2]. Nitrat không gây độc trựctiếp cho đối tượng nuôi nhưng sự có mặt vớinồng độ cao trong ao nuôi sẽ kích thích sự nởhoa của tảo và qua đó ảnh hưởng đến sinhtrưởng vật nuôi do thiếu hụt ôxy và độc tố tảo378độc [3, 4]. Do vậy, việc nghiên cứu để đưa racác giải pháp nhằm kiểm soát nồng độ amoni,nitrit và nitrat không chỉ là điều kiện tiên quyếtảnh hưởng đến năng suất và sản lượng nuôitrồng mà còn góp phần giảm thiểu tác động tiêucực của nguồn nuớc thải thuỷ sản đến môitrường sinh thái ven biển.Vi sinh vật đáy đóng vai trò quan trọngtrong quá trình chuyển hoá nitơ trong ao nuôitôm. Dưới điều kiện hiếu khí, vi khuẩn nitratehoá chuyển hoá amoni (NH4+) thành nitrit(NO2-) và tiếp theo thành nitrat (NO3-), trongkhi đó dưới điều kiện kỵ khí, vi khuẩn khửnitrat hoá chuyển hoá NO2- và NO3- thành khíN2O, N2 và một phần thành NH4+. Thông quahai quá trình này, các chất ô nhiễm nitơ vô cơtích luỹ trong quá trình nuôi trồng sẽ được loạiNghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ …bỏ một phần (quá trình tự làm sạch). Do đó,việc nghiên cứu đánh giá tiềm năng chuyển hoácác chất ô nhiễm nitơ vô cơ và đánh giá xemyếu tố nào kiềm soát tốc độ chuyển hoá cácchất ô nhiễm này có ý nghĩa khoa học và thựctiễn cao. Đây sẽ là cơ sở khoa học để đưa ragiải pháp nâng cao khả năng tự làm sạch cácchất ô nhiễm nitơ vô cơ. Bằng cách lựa chọntrạm vị thu mẫu có đặc điểm nền đáy khác nhau(có hay không có cây ngập mặn phát triển) vàthiết kế thí nghiệm mô phỏng, bài báo này đãbước đầu đánh giá được ảnh hưởng của nồngđộ cơ chất và trạm vị thu mẫu đến tiềm năngchuyển hoá nitơ vô cơ trong khu vực nuôi thuỷsản ven biển Hải Phòng.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUTrạm vị và thời gian thu mẫuHình 1. Sơ đồ địa điểm thu mẫu khu vực nuôitrồng thuỷ sản ven biển Tiên Lãng và Cát HảiGồm 6 trạm vị nghiên cứu khác nhau thuộc2 khu vực nuôi trồng thuỷ sản ven biển là khuvực huyện Tiên Lãng và khu vực huyện đảoCát Hải, thành phố Hải Phòng. Tại mỗi khu vựcchọn lựa 3 trạm vị thu mẫu đại diện cho cácphương thức canh tác khác nhau: (1) Trạm“nền” là trạm nằm ngoài đầm nuôi, đại diệncho môi trường tự nhiên của khu vực nuôi thuỷsản, ký hiệu mẫu là TL00 (khu vực Tiên Lãng)và PL00 (khu vực Cát Bà); (2) Đầm nuôi tômquảng canh cải tiến không có thực vật ngậpmặn phát triển, ký hiệu mẫu là TL01 và PL01;(3) Đầm nuôi tôm quảng canh có thực vật ngậpmặn phát triển, ký hiệu mẫu là TL02 và PL02(hình 1). Mẫu được thu vào 2 đợt đại diện cho2 mùa rõ rệt trong năm là mùa khô (tháng4/2013) và mùa mưa (tháng 8/2013).Phương pháp thu mẫuMẫu trầm tích được thu thập bằng cuốc lấymẫu chuyên dụng, sau đó dùng thìa inox vôtrùng lấy lớp trầm tích bề mặt cho vào túi lynon.Song song với việc lấy mẫu trầm tích, 1 lít mẫunước tầng đáy cũng được thu thập bằngBathomet và bảo quản trong chai thủy tinhdung tích 1 lít vô trùng. Cả mẫu trầm tích vànước được bảo quản trong tủ đá lạnh trước khimang về phòng thí nghiệm cho xử lý tiếp theo.Chuẩn bị nước nuôi cấy cho thí nghiệm môphỏngMẫu nước ngay sau khi mang về phòng thínghiệm sẽ được lọc qua màng 0,2 µm và chiavào 6 bình tam giác mỗi bình 150 ml, 3 bìnhcho thí nghiệm nitrat hoá và 3 bình còn lại chothí nghiệm khử nitrat hoá. Để chuẩn bị cho thínghiệm phân tích tốc độ nitrat hoá, dung dịchNH4Cl được bổ sung vào 2 bình tam giác để cónồng độ NH4+ cuối cùng tăng 0,1 mgN/l và1,0 mgN/l; 1 bình còn lại không bổ sung NH4+.Đối với thí nghiệm khử nitrat hoá cũng tiếnhành tương tự như vậy, NO3- được bổ sung vào3 bình tam giác để có nồng độ cuối cùng tăngso với ban đầu là 0,0 mgN/l, 0,1 mgN/l và0,5 mgN/l.Cân chính xác 0,3 g đất ướt cho vào mỗi lọpeni dung tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển Nồng độ cơ chất Trạm vị thu mẫu Tốc độ chuyển hoá Cất nitơ vô cơ Khu vực nuôi trồng thuỷ sản ven biển Tỉnh Hải PhòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 125 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong – Hải Phòng
88 trang 92 0 0 -
62 trang 91 0 0
-
10 trang 66 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Thiết kế trạm BTS của MobiFone tại Hải Phòng
65 trang 56 0 0 -
90 trang 46 0 0
-
7 trang 46 0 0
-
55 trang 34 0 0
-
34 trang 33 0 0
-
7 trang 28 0 0