Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ pullulan thu nhận từ chủng nấm Aureobasidium pullulans M01 đến khả năng bảo quản quả xoài Cát Chu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 626.96 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ pullulan thu nhận từ chủng nấm Aureobasidium pullulans M01 đến khả năng bảo quản quả xoài Cát Chu; Nghiên cứu đánh giá khả năng bảo quản xoài của pullulan thu nhận từ nấm Aureobasidim pullulan M01.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ pullulan thu nhận từ chủng nấm Aureobasidium pullulans M01 đến khả năng bảo quản quả xoài Cát Chu KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PULLULAN THU NHẬN TỪ CHỦNG NẤM Aureobasidium pullulans M01 ĐẾN KHẢ NĂNG BẢO QUẢN QUẢ XOÀI CÁT CHU Bùi Thị Hải Hòa1, *, Trịnh Thị Thu Hằng1, Nguyễn Ngọc Huyền2 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, đã sử dụng pulllan thu nhận được từ chủng nấm Aureobasidium pullulans M01 để nghiên cứu đánh giá khả năng bảo quản xoài. Kết quả cho thấy, sử dụng chế phẩm pullulan 8%, kết hợp với bao gói PE - T cho bảo quản xoài ở nhiệt độ thường (28 - 300C) có thể gia tăng thời gian bảo quản lên đến 13 ngày, kéo dài hơn 8 ngày so với mẫu đối chứng. Sử dụng chế phẩm pullulan kết hợp với bao gói PE - L cho bảo quản xoài ở nhiệt độ lạnh (12 - 130C) có thể gia tăng thời gian bảo quản xoài lên 25 ngày, kéo dài hơn 12 ngày so với mẫu đối chứng. Tỷ lệ thối hỏng khi bảo quản xoài ở nồng độ pullulan 8% và 12% ở nhiệt độ thường và nhiệt độ lạnh sau 13 ngày và 25 ngày ở mức 8,33%, nhỏ hơn 10% và đạt yêu cầu bảo quản. Xoài vẫn giữ được màu sắc của vỏ quả sau 13 và 25 ngày bảo quản ở nhiệt độ thường và nhiệt độ lạnh, biến đổi về độ cứng cũng như trạng thái, kết cấu của quả đạt mức thấp nhất. Chất lượng quả xoài sau bảo quản vẫn đảm bảo giá trị dinh dưỡng. Từ khóa: Aureobasidium pullulans M01, pullulan, bảo quản xoài. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 trong và ngoài nước nghiên cứu ứng dụng có kết quả Xoài Cát Chu là một trong những giống xoài có khả quan trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong bảo giá trị kinh tế cao được trồng phổ biến ở các quản thực phẩm. Tuy vậy, ở Việt Nam việc nghiên tỉnh/thành miền Đông Nam bộ và ở Vĩnh Long, Cần cứu sử dụng màng bọc pullulan trong bảo quản rau Thơ, Tiền Giang, Đồng Tháp…, là một trong những quả tươi đến nay vẫn còn khá mới mẻ và chỉ dừng lại loại quả được thị trường quốc tế rất ưa chuộng. Tuy ở mức độ thử nghiệm thăm dò, chưa đưa ra được quy nhiên, xoài là loại quả khó bảo quản, thời gian bảo trình có thể áp dụng trong thực tế ở quy mô công quản xoài tự nhiên chỉ đạt từ 4 - 5 ngày ở nhiệt độ nghiệp. Do đó việc nghiên cứu đánh giá khả năng thường và 15 ngày ở nhiệt độ lạnh. Vì vậy, việc kéo bảo quản xoài của pullulan thu nhận từ nấm dài thời gian sử dụng và hạn chế mức thấp nhất hư Aureobasidim pullulan M01 không chỉ tạo ra giải hỏng, bảo tồn được chất lượng quả xoài trong quá pháp hiệu quả giảm tổn thất sau thu hoạch mà còn trình vận chuyển, phân phối và xuất khẩu là điều rất giúp đa dạng hóa các ứng dụng của pullulan. cần thiết. Pullulan là một polymer sinh học an toàn, 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU không màu, không mùi, hòa tan trong nước, chịu môi 2.1. Nguyên vật liệu trường pH từ 2 - 12 [1, 2, 3]. Một trong các đặc tính Xoài Cát Chu trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, quan trọng của pullulan là hình thành các cấu trúc vi được thu hái tại thời điểm 70 ngày sau khi đậu trái, màng không cho oxy lọt qua, do đó pullulan được quả lựa chọn cho nghiên cứu có màu sắc và kích ứng dụng trong bảo quản trái cây nhằm kéo dài thời thước tương đối đồng đều, khoảng 300 g/quả, không gian bảo quản, giảm thối hỏng và hao hụt khối lượng có dấu hiệu tổn thương cơ học hay hư hại do sâu tự nhiên của quả [4, 5]. bệnh. Màng bọc pullulan với những khả năng đặc biệt Chế phẩm pullulan được thu nhận từ A. pullulans như hạn chế mất nước, kháng khuẩn, kháng nấm, có M01 là chế phẩm thô có độ ẩm ≤8%, đã được định tác dụng ngăn cản oxy đã được nhiều nhà khoa học tính thành phần pullulan và kiểm tra các chỉ tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm. 1 Bao PE không đục lỗ zipper có độ dày 40 µm, Trường Đại học Mở Hà Nội kích thước 30 x 20 cm (PE - L); bao PE đục lỗ với 2 Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch * Email: haihoacnsh@hou.edu.vn đường kính 5 mm/lỗ (PE - T), % diện tích đục lỗ 66 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 65,4%, kích thước 30 x 20 cm được cung cấp bởi Công khi bảo quản và sau mỗi lần theo dõi. Hao hụt khối ty TNHH Sản xuất Thương mại Ngũ Long, 16 Hàng lượng tự nhiên sẽ được tính theo công thức: Chiếu, Hà Nội. X = (M1 – M2)/M1 2.2. Phương pháp nghiên cứu Trong đó: X là hao hụt khối lượng tự nhiên ở mỗi 2.2.1. Chuẩn bị màng bao pullulan lần theo dõi (%); M1 là khối lượng quả trước bảo quản - Chế phẩm pullulan 4%: pha 40 g pullulan trong (g); M2 là khối lượng quả ở các lần theo dõi (g). 1.000 ml nước cất (CT1). - Xác định sự biến đổi màu sắc: Chế phẩm pullulan 8%: pha 40 g pullulan trong Xác định sự biến đổi màu sắc vỏ xoài bằng máy 1.000 ml nước cất (CT2). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ pullulan thu nhận từ chủng nấm Aureobasidium pullulans M01 đến khả năng bảo quản quả xoài Cát Chu KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PULLULAN THU NHẬN TỪ CHỦNG NẤM Aureobasidium pullulans M01 ĐẾN KHẢ NĂNG BẢO QUẢN QUẢ XOÀI CÁT CHU Bùi Thị Hải Hòa1, *, Trịnh Thị Thu Hằng1, Nguyễn Ngọc Huyền2 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, đã sử dụng pulllan thu nhận được từ chủng nấm Aureobasidium pullulans M01 để nghiên cứu đánh giá khả năng bảo quản xoài. Kết quả cho thấy, sử dụng chế phẩm pullulan 8%, kết hợp với bao gói PE - T cho bảo quản xoài ở nhiệt độ thường (28 - 300C) có thể gia tăng thời gian bảo quản lên đến 13 ngày, kéo dài hơn 8 ngày so với mẫu đối chứng. Sử dụng chế phẩm pullulan kết hợp với bao gói PE - L cho bảo quản xoài ở nhiệt độ lạnh (12 - 130C) có thể gia tăng thời gian bảo quản xoài lên 25 ngày, kéo dài hơn 12 ngày so với mẫu đối chứng. Tỷ lệ thối hỏng khi bảo quản xoài ở nồng độ pullulan 8% và 12% ở nhiệt độ thường và nhiệt độ lạnh sau 13 ngày và 25 ngày ở mức 8,33%, nhỏ hơn 10% và đạt yêu cầu bảo quản. Xoài vẫn giữ được màu sắc của vỏ quả sau 13 và 25 ngày bảo quản ở nhiệt độ thường và nhiệt độ lạnh, biến đổi về độ cứng cũng như trạng thái, kết cấu của quả đạt mức thấp nhất. Chất lượng quả xoài sau bảo quản vẫn đảm bảo giá trị dinh dưỡng. Từ khóa: Aureobasidium pullulans M01, pullulan, bảo quản xoài. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 trong và ngoài nước nghiên cứu ứng dụng có kết quả Xoài Cát Chu là một trong những giống xoài có khả quan trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong bảo giá trị kinh tế cao được trồng phổ biến ở các quản thực phẩm. Tuy vậy, ở Việt Nam việc nghiên tỉnh/thành miền Đông Nam bộ và ở Vĩnh Long, Cần cứu sử dụng màng bọc pullulan trong bảo quản rau Thơ, Tiền Giang, Đồng Tháp…, là một trong những quả tươi đến nay vẫn còn khá mới mẻ và chỉ dừng lại loại quả được thị trường quốc tế rất ưa chuộng. Tuy ở mức độ thử nghiệm thăm dò, chưa đưa ra được quy nhiên, xoài là loại quả khó bảo quản, thời gian bảo trình có thể áp dụng trong thực tế ở quy mô công quản xoài tự nhiên chỉ đạt từ 4 - 5 ngày ở nhiệt độ nghiệp. Do đó việc nghiên cứu đánh giá khả năng thường và 15 ngày ở nhiệt độ lạnh. Vì vậy, việc kéo bảo quản xoài của pullulan thu nhận từ nấm dài thời gian sử dụng và hạn chế mức thấp nhất hư Aureobasidim pullulan M01 không chỉ tạo ra giải hỏng, bảo tồn được chất lượng quả xoài trong quá pháp hiệu quả giảm tổn thất sau thu hoạch mà còn trình vận chuyển, phân phối và xuất khẩu là điều rất giúp đa dạng hóa các ứng dụng của pullulan. cần thiết. Pullulan là một polymer sinh học an toàn, 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU không màu, không mùi, hòa tan trong nước, chịu môi 2.1. Nguyên vật liệu trường pH từ 2 - 12 [1, 2, 3]. Một trong các đặc tính Xoài Cát Chu trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, quan trọng của pullulan là hình thành các cấu trúc vi được thu hái tại thời điểm 70 ngày sau khi đậu trái, màng không cho oxy lọt qua, do đó pullulan được quả lựa chọn cho nghiên cứu có màu sắc và kích ứng dụng trong bảo quản trái cây nhằm kéo dài thời thước tương đối đồng đều, khoảng 300 g/quả, không gian bảo quản, giảm thối hỏng và hao hụt khối lượng có dấu hiệu tổn thương cơ học hay hư hại do sâu tự nhiên của quả [4, 5]. bệnh. Màng bọc pullulan với những khả năng đặc biệt Chế phẩm pullulan được thu nhận từ A. pullulans như hạn chế mất nước, kháng khuẩn, kháng nấm, có M01 là chế phẩm thô có độ ẩm ≤8%, đã được định tác dụng ngăn cản oxy đã được nhiều nhà khoa học tính thành phần pullulan và kiểm tra các chỉ tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm. 1 Bao PE không đục lỗ zipper có độ dày 40 µm, Trường Đại học Mở Hà Nội kích thước 30 x 20 cm (PE - L); bao PE đục lỗ với 2 Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch * Email: haihoacnsh@hou.edu.vn đường kính 5 mm/lỗ (PE - T), % diện tích đục lỗ 66 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 65,4%, kích thước 30 x 20 cm được cung cấp bởi Công khi bảo quản và sau mỗi lần theo dõi. Hao hụt khối ty TNHH Sản xuất Thương mại Ngũ Long, 16 Hàng lượng tự nhiên sẽ được tính theo công thức: Chiếu, Hà Nội. X = (M1 – M2)/M1 2.2. Phương pháp nghiên cứu Trong đó: X là hao hụt khối lượng tự nhiên ở mỗi 2.2.1. Chuẩn bị màng bao pullulan lần theo dõi (%); M1 là khối lượng quả trước bảo quản - Chế phẩm pullulan 4%: pha 40 g pullulan trong (g); M2 là khối lượng quả ở các lần theo dõi (g). 1.000 ml nước cất (CT1). - Xác định sự biến đổi màu sắc: Chế phẩm pullulan 8%: pha 40 g pullulan trong Xác định sự biến đổi màu sắc vỏ xoài bằng máy 1.000 ml nước cất (CT2). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Xoài Cát Chu Bảo quản xoài Nấm Aureobasidium pullulans M01 Nồng độ pullulanTài liệu liên quan:
-
7 trang 190 0 0
-
8 trang 174 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 161 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 109 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 76 0 0 -
11 trang 61 0 0
-
6 trang 59 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
8 trang 53 1 0
-
11 trang 53 0 0