Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh sản xuất tại chỗ đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa CTA 88 tại tỉnh Lào Cai
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh chế biến tại chỗ được tiến hành tại tỉnh Lào Cai. Nghiên cứu bao gồm hai thí nghiệm. Thí nghiệm 1, sử dụng chế phẩm sinh học EMUNIV để xử lý rơm rạ, chất độn chuồng thành phân hữu cơ. Thí nghiệm 2, tác giả sử dụng phân hữu cơ vi sinh được chế biến từ thí nghiệm 1 để nghiên cứu sự ảnh hưởng của chúng tới sinh trưởng, phát triển của giống lúa CTA 88.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh sản xuất tại chỗ đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa CTA 88 tại tỉnh Lào CaiĐặng Văn Minh và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ77(01): 29 - 33NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH SẢN XUẤT TẠI CHỖĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÖA CTA 88 TẠI TỈNH LÀO CAIĐặng Văn Minh1*, Nguyễn Văn Tâm1, Lê Thị Thu21Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên;Trạm Khuyến nông huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai2TÓM TẮTNghiên cứu sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh chế biến tại chỗ được tiến hành tại tỉnhLào Cai. Nghiên cứu bao gồm hai thí nghiệm. Thí nghiệm 1, sử dụng chế phẩm sinh học EMUNIVđể xử lý rơm rạ, chất độn chuồng thành phân hữu cơ. Thí nghiệm 2, tác giả sử dụng phân hữu cơ visinh được chế biến từ thí nghiệm 1 để nghiên cứu sự ảnh hưởng của chúng tới sinh trưởng, pháttriển của giống lúa CTA 88. Thí nghiệm gồm 7 công thức, sử dụng hai loại phân được chế biến từrơm rạ và chất độn chuồng với các mức bón 3 tấn, 6 tấn, 9 tấn trên ha với mức nền 60N + 60P 2O5+ 50 K20. Hầu hết các công thức được bón thêm phân hữu cơ đều có năng suất cao hơn công thứcđối chứng, đặc biệt là các công thức bón ở mức 9 tấn/ha.Từ khóa: Phân hữu cơ, lúa, vụ mùa, Coc SanĐẶT VẤN ĐỀThực trạng môi trường nông thôn Việt Namhiện nay đang có nhiều vấn đề tồn tại. Mộttrong những tồn tại đó là sự phát sinh rác thảisinh hoạt đặc biệt là các chất thải từ phế phụphẩm nông nghiệp. Đa số người nông dânthường nghĩ rằng phế phụ phẩm nông nghiệplà rác thải và là thứ bỏ đi. Họ tìm cách loại bỏnó hoặc tìm cách đốt bỏ các loại phế phụphẩm sau khi thu hoạch nông nghiệp. Điềunày sẽ gây ô nhiễm môi trường và lãng phínguồn nguyên liệu phân bón vì đa số phế phụphẩm nông nghiệp đều là các chất hữu cơ nêndễ dàng phân huỷ nếu có biện pháp xử lý hợplý. Tuy nhiên việc sử dụng phân bón hữu cơcho lúa đã trở thành nhu cầu không thể thiếuđược với nông dân vùng xuôi, nhưng vẫnchưa được thực sự coi trọng ở nhiều địaphương do nhận thức của người dân chưa đầyđủ và thiếu nguồn phân bón hữu cơ (NguyễnVăn Bộ, 2003). Để giải quyết các khó khăntrên, hiện nay có nhiều phương pháp sử dụngcác chế phẩm vi sinh vật để xử lý rác và phụphẩm nông nghiệp làm phân bón và cải tạođất (Jones P.T.C and Mollison J.L,.1984; LêVăn Nhượng, 2001; Phạm Văn Toản, 2004;Nguyễn Mỹ Hoa; 2008).Trên địa bàn xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnhLào Cai, mặc dù một khối lượng lớn phế phụTel:0912334310; Email:dangminh08@gmail.comphẩm nông nghiệp (5,36 tấn/hộ/năm) (Số liệuđiều tra năm 2009) đang bị lãng phí nhưngcác hộ nông dân lại bỏ ra một lượng tiền lớnđể mua phân hóa học (0,147 tấn/hộ/năm) (Sốliệu điều tra 2009) phục vụ cho sản xuất nôngnghiệp. Điều này không chỉ làm tăng chi phítrong sản xuất nông nghiệp và còn ảnh hưởngnghiêm trong đến hệ sinh thái. Vì vậy việc xửlý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bónphục vụ sản xuất nông nghiệp không chỉ tậndụng được nguồn rác thải mà còn đem lạinhiều lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường.VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPTHÍ NGHIỆMNghiên cứu được tiến hành trong năm 2009và 2010 tại xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnhLào Cai. Bao gồm 2 nội dung:Nội dung 1: Xử lý một số phế phẩm nôngnghiệp thành phân hữu cơ bằng chế phẩmsinh học EMUNIV- Công thức thí nghiệm gồm:+ Công thức 1: 800kg rơm + 100kg phânchuồng + 1 gói EMUNIV 500g.+ Công thức 2: 800kg chất độn chuồng + 1gói EMUNIV 500g.- Quy trình xử lý:Nguyên liệu, phân chuồng được chia làm 6phần. Một gói chế phẩm EMUNIV 500g đượchòa tan vào 20 lít nước. Rải đều một lớpnguyên liệu rồi đến một lớp phân chuồng và29Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐặng Văn Minh và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtưới một lớp chế phẩm EMUNIV, cứ như vậycho đến khi hết nguyên liệu. Sau khi ủ xong,ta phải che đậy đống ủ bằng bạt, bao tải hoặcnilon. Cứ khoảng 10 - 15 ngày tiến hành đảotrộn một lần.- Chất lượng phân bón được phân tích tạiTrung tâm tài nguyên và bảo vệ môi trườngtỉnh Vĩnh PhúcNội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng củaphân hữu cơ được sản xuất từ rơm, chấtđộn chuồng đến sinh trưởng, phát triển củagiống lúa CTA 88- Thời gian, địa điểm: Vụ mùa năm 2010 tạixã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.- Vật liệu nghiên cứu: Giống lúa CTA 88nhập nội từ Thái Lan- Công thức thí nghiệm: gồm 7 công thức+ Công thức 1: 60N +60 P2O5 + 50 K2O + 3tấn phân hữu cơ từ rơm rạ+ Công thức 2: 60N + 60 P2O5 + 50 K2O + 6tấn phân hữu cơ từ rơm rạ+ Công thức 3: 60N +60 P2O5 + 50 K2O + 9tấn phân hữu cơ từ rơm rạ+ Công thức 4 : 60N +60 P2O5 + 50 K2O + 3tấn phân hữu cơ từ chất độn chuồng+ Công thức 5: 60N +60 P2O5 + 50 K2O + 6tấn phân hữu cơ từ chất độn chuồng+ Công thức 6: 60N +60 P2O5 + 50 K2O + 9tấn phân hữu cơ từ chất độn chuồng77(01): 29 - 33+ Công thức 7 (đối chứng): 60N +60 P2O5 +50 K2O- Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệmđược bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoànchỉnh với ba lần nhắc lại (diện tích mỗi ô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh sản xuất tại chỗ đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa CTA 88 tại tỉnh Lào CaiĐặng Văn Minh và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ77(01): 29 - 33NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH SẢN XUẤT TẠI CHỖĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÖA CTA 88 TẠI TỈNH LÀO CAIĐặng Văn Minh1*, Nguyễn Văn Tâm1, Lê Thị Thu21Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên;Trạm Khuyến nông huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai2TÓM TẮTNghiên cứu sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh chế biến tại chỗ được tiến hành tại tỉnhLào Cai. Nghiên cứu bao gồm hai thí nghiệm. Thí nghiệm 1, sử dụng chế phẩm sinh học EMUNIVđể xử lý rơm rạ, chất độn chuồng thành phân hữu cơ. Thí nghiệm 2, tác giả sử dụng phân hữu cơ visinh được chế biến từ thí nghiệm 1 để nghiên cứu sự ảnh hưởng của chúng tới sinh trưởng, pháttriển của giống lúa CTA 88. Thí nghiệm gồm 7 công thức, sử dụng hai loại phân được chế biến từrơm rạ và chất độn chuồng với các mức bón 3 tấn, 6 tấn, 9 tấn trên ha với mức nền 60N + 60P 2O5+ 50 K20. Hầu hết các công thức được bón thêm phân hữu cơ đều có năng suất cao hơn công thứcđối chứng, đặc biệt là các công thức bón ở mức 9 tấn/ha.Từ khóa: Phân hữu cơ, lúa, vụ mùa, Coc SanĐẶT VẤN ĐỀThực trạng môi trường nông thôn Việt Namhiện nay đang có nhiều vấn đề tồn tại. Mộttrong những tồn tại đó là sự phát sinh rác thảisinh hoạt đặc biệt là các chất thải từ phế phụphẩm nông nghiệp. Đa số người nông dânthường nghĩ rằng phế phụ phẩm nông nghiệplà rác thải và là thứ bỏ đi. Họ tìm cách loại bỏnó hoặc tìm cách đốt bỏ các loại phế phụphẩm sau khi thu hoạch nông nghiệp. Điềunày sẽ gây ô nhiễm môi trường và lãng phínguồn nguyên liệu phân bón vì đa số phế phụphẩm nông nghiệp đều là các chất hữu cơ nêndễ dàng phân huỷ nếu có biện pháp xử lý hợplý. Tuy nhiên việc sử dụng phân bón hữu cơcho lúa đã trở thành nhu cầu không thể thiếuđược với nông dân vùng xuôi, nhưng vẫnchưa được thực sự coi trọng ở nhiều địaphương do nhận thức của người dân chưa đầyđủ và thiếu nguồn phân bón hữu cơ (NguyễnVăn Bộ, 2003). Để giải quyết các khó khăntrên, hiện nay có nhiều phương pháp sử dụngcác chế phẩm vi sinh vật để xử lý rác và phụphẩm nông nghiệp làm phân bón và cải tạođất (Jones P.T.C and Mollison J.L,.1984; LêVăn Nhượng, 2001; Phạm Văn Toản, 2004;Nguyễn Mỹ Hoa; 2008).Trên địa bàn xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnhLào Cai, mặc dù một khối lượng lớn phế phụTel:0912334310; Email:dangminh08@gmail.comphẩm nông nghiệp (5,36 tấn/hộ/năm) (Số liệuđiều tra năm 2009) đang bị lãng phí nhưngcác hộ nông dân lại bỏ ra một lượng tiền lớnđể mua phân hóa học (0,147 tấn/hộ/năm) (Sốliệu điều tra 2009) phục vụ cho sản xuất nôngnghiệp. Điều này không chỉ làm tăng chi phítrong sản xuất nông nghiệp và còn ảnh hưởngnghiêm trong đến hệ sinh thái. Vì vậy việc xửlý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bónphục vụ sản xuất nông nghiệp không chỉ tậndụng được nguồn rác thải mà còn đem lạinhiều lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường.VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPTHÍ NGHIỆMNghiên cứu được tiến hành trong năm 2009và 2010 tại xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnhLào Cai. Bao gồm 2 nội dung:Nội dung 1: Xử lý một số phế phẩm nôngnghiệp thành phân hữu cơ bằng chế phẩmsinh học EMUNIV- Công thức thí nghiệm gồm:+ Công thức 1: 800kg rơm + 100kg phânchuồng + 1 gói EMUNIV 500g.+ Công thức 2: 800kg chất độn chuồng + 1gói EMUNIV 500g.- Quy trình xử lý:Nguyên liệu, phân chuồng được chia làm 6phần. Một gói chế phẩm EMUNIV 500g đượchòa tan vào 20 lít nước. Rải đều một lớpnguyên liệu rồi đến một lớp phân chuồng và29Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐặng Văn Minh và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtưới một lớp chế phẩm EMUNIV, cứ như vậycho đến khi hết nguyên liệu. Sau khi ủ xong,ta phải che đậy đống ủ bằng bạt, bao tải hoặcnilon. Cứ khoảng 10 - 15 ngày tiến hành đảotrộn một lần.- Chất lượng phân bón được phân tích tạiTrung tâm tài nguyên và bảo vệ môi trườngtỉnh Vĩnh PhúcNội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng củaphân hữu cơ được sản xuất từ rơm, chấtđộn chuồng đến sinh trưởng, phát triển củagiống lúa CTA 88- Thời gian, địa điểm: Vụ mùa năm 2010 tạixã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.- Vật liệu nghiên cứu: Giống lúa CTA 88nhập nội từ Thái Lan- Công thức thí nghiệm: gồm 7 công thức+ Công thức 1: 60N +60 P2O5 + 50 K2O + 3tấn phân hữu cơ từ rơm rạ+ Công thức 2: 60N + 60 P2O5 + 50 K2O + 6tấn phân hữu cơ từ rơm rạ+ Công thức 3: 60N +60 P2O5 + 50 K2O + 9tấn phân hữu cơ từ rơm rạ+ Công thức 4 : 60N +60 P2O5 + 50 K2O + 3tấn phân hữu cơ từ chất độn chuồng+ Công thức 5: 60N +60 P2O5 + 50 K2O + 6tấn phân hữu cơ từ chất độn chuồng+ Công thức 6: 60N +60 P2O5 + 50 K2O + 9tấn phân hữu cơ từ chất độn chuồng77(01): 29 - 33+ Công thức 7 (đối chứng): 60N +60 P2O5 +50 K2O- Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệmđược bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoànchỉnh với ba lần nhắc lại (diện tích mỗi ô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân bón hữu cơ vi sinh Phân bón hữu cơ Giống lúa CTA 88 Tỉnh Lào Cai Chế phẩm sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất nguyên liệu làm phân bón hữu cơ từ rơm rạ sau thu hoạch
36 trang 194 0 0 -
70 trang 145 1 0
-
Quyết định số 50/2012/QĐ-UBND
24 trang 118 0 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
59 trang 116 0 0 -
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
Quyết định số 48/2012/QĐ-UBND
31 trang 93 0 0 -
114 trang 92 0 0