Danh mục

Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón lá sinh học chiết rút từ thực vật thủy sinh đến cây rau xà lách tại tỉnh Thừa Thiên - Huế

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 229.01 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón lá sinh học chiết rút từ thực vật thủy sinh đến cây rau xà lách tại tỉnh Thừa Thiên - Huế được thực hiện trên hai loại phân bón lá sinh học được chiết từ rong biển và bèo tây, nhằm xác định được tỷ lệ phun và dạng phân bón lá sinh học phù hợp cho cây rau xà lách tại tỉnh Thừa Thiên- Huế, góp phần đạt năng suất, hiệu quả kinh tế cao và cải thiện môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ và dạng phân bón lá sinh học chiết rút từ thực vật thủy sinh đến cây rau xà lách tại tỉnh Thừa Thiên - Huế KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ VÀ DẠNG PHÂN BÓN LÁ SINH HỌC CHIẾT RÚT TỪ THỰC VẬT THỦY SINH ĐẾN CÂY RAU XÀ LÁCH TẠI TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Hoàng Thị Thái Hòa1*, Đỗ Đình Thục1, Nguyễn Quang Cơ1 Trần Thị Ánh Tuyết1, Hoàng Thị Ngọc Vân1, Trương Thị Diệu Hòa2 TÓM TẮT Thí nghiệm được thực hiện trên đồng ruộng trong vụ xuân hè năm 2020 với 2 thời vụ gieo trồng trên đất phù sa tại phường Hương Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế, gồm có 8 công thức với 2 dạng phân bón lá sinh học được chiết từ thực vật thủy sinh (rong biển và bèo tây) và 4 tỷ lệ phun. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu split plot (ô lớn, ô nhỏ), 3 lần nhắc lại, nhằm mục đích xác định được dạng và tỷ lệ phun phân bón lá phù hợp cho cây rau xà lách. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất và chất lượng rau xà lách phụ thuộc vào dạng phân bón lá sinh học và tỷ lệ phun. Năng suất, chất lượng rau và hiệu quả kinh tế đạt cao nhất tại tỷ lệ phun 1:10 ở cả hai dạng phân bón lá sinh học được chiết từ rong biển hoặc bèo tây, đặc biệt đạt cao nhất khi phun phân bón lá sinh học được chiết từ rong biển (năng suất đạt 12,43 tấn/ha, lãi 81,5 triệu đồng/ha, độ brix 3,5%, hàm lượng nitrat 400 mg/kg). Từ đó, đề xuất dạng phân bón lá sinh học được chiết từ rong biển tại tỷ lệ phun 1:10 trên nền bón 500 kg vôi +15 tấn phân chuồng trên 1 ha để đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao nhất. Từ khóa: Dạng và tỷ lệ, phân bón lá, rau ăn lá, thực vật thủy sinh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 13 nuôi, che phủ đất. Tuy nhiên, các nghiên cứu về thực vật thủy sinh (rong biển và bèo tây) để cung cấp chất Dân số thế giới đang tăng nhanh dẫn đến cần dinh dưỡng cho cây trồng hầu như còn chưa nhiều. thiết phải tăng sản xuất lương thực cũng như chất Trong ngành trồng trọt hiện nay, sử dụng phân bón lượng nông sản trong bối cảnh gia tăng tình trạng hoá học, chất kích thích sinh trưởng và thuốc bảo vệ thiếu đất, nước và các yếu tố gây biến đổi khí hậu. thực vật đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất; Tỉnh Thừa Thiên - Huế có hệ đầm phá Tam Giang - chúng có khả năng ngăn chặn dịch bệnh, làm tăng Cầu Hai với diện tích trên 22.000 ha và nhiều diện năng suất cây trồng, đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. tích song, ngòi, ao, hồ với nhiều loại hình thủy vực. Tuy nhiên, việc lạm dụng phân bón hoá học, chất Theo nghiên cứu của Ancion và cs. (2009) có nhiều kích thích sinh trưởng và thuốc bảo vệ thực vật trong loài thực vật thủy sinh phổ biến được tìm thấy ở khu sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam đã đưa tới những vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai và các ao, hồ tại hậu quả không mong muốn (Bùi Huy Hiền và cs., tỉnh Thừa Thiên - Huế (tổng số 16 loài), bao gồm các 2007). Chính vì vậy, giải pháp sử dụng phân bón sinh loài như: rong biển, bèo tây,… Thực vật thủy sinh, học và dinh dưỡng tự nhiên, đặc biệt là các hoạt chất trong đó có rong biển được nghiên cứu sử dụng khá sinh học đang ngày càng được quan tâm trong sản rộng rãi trên thế giới để sản xuất thực phẩm dinh xuất nông nghiệp tại Việt Nam (Nguyễn Văn Bộ, dưỡng cho con người, sản xuất nguyên liệu cho thực 2014). Do đó, nghiên cứu được thực hiện trên hai loại phẩm và mới đây được sử dụng để sản xuất phân bón phân bón lá sinh học được chiết từ rong biển và bèo lá và phân bón rễ. Thực vật thủy sinh chứa rất nhiều tây, nhằm xác định được tỷ lệ phun và dạng phân bón đạm, axít amin và các chất kích thích sinh trưởng lá sinh học phù hợp cho cây rau xà lách tại tỉnh Thừa quan trọng cho sự phát triển của cây trồng. Thực vật Thiên- Huế, góp phần đạt năng suất, hiệu quả kinh tế thủy sinh cũng đã được nghiên cứu ở Việt Nam, cao và cải thiện môi trường. nhưng mục tiêu chủ yếu của các nghiên cứu này là đánh giá sự đa dạng loài, sử dụng làm thức ăn chăn 2. ĐỐI TƯƠNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 1 - Giống rau: Rau xà lách mỡ đang được trồng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 2 phổ biến ở tỉnh Thừa Thiên - Huế. Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên - Huế * Email: hoangthithaihoa@huaf.edu.vn N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: