Nghiên cứu áp dụng đảo nổi thực vật giảm thiểu sự ô nhiễm hồ đô thị: Thực nghiệm tại hồ Vĩnh Trung thành phố Đà Nẵng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu áp dụng đảo nổi thực vật giảm thiểu sự ô nhiễm hồ đô thị: Thực nghiệm tại hồ Vĩnh Trung thành phố Đà Nẵng trình bày sự phù hợp của công nghệ VFIs; Khả năng giảm thiểu ô nhiễm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu áp dụng đảo nổi thực vật giảm thiểu sự ô nhiễm hồ đô thị: Thực nghiệm tại hồ Vĩnh Trung thành phố Đà NẵngTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 7(80).2014 35 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG ĐẢO NỔI THỰC VẬT GIẢM THIỂU SỰ Ô NHIỄM HỒ ĐÔ THỊ: THỰC NGHIỆM TẠI HỒ VĨNH TRUNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG RESEARCH ON APPLYING VEGETATED FLOATING ISLANDS TO THE REDUCTION OFPOLLUTION IN URBAN LAKES: A CASE STUDY AT VINH TRUNG LAKE, DANANG CITY Trần Văn Quang, Phan Thị Kim Thủy Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; Email: tvquang@dut.udn.vnTóm tắt - Hồ đô thị được hình thành song song với quá trình phát Abstract - Urban lakes, which are formed alongside the expandingtriển đô thị và có vai trò điều hòa nước mưa, tạo cảnh quan. Với process of cities, play an important role in regulating rainfall andhệ thống thoát nước là hệ thống chung, điều kiện vệ sinh môi creating landscapes. With the joint drainage system, poortrường còn nhiều hạn chế, sự ô nhiễm chất hữu cơ và phú dưỡng environmental sanitation, the pollution of organic matters andđã làm giảm đáng kể giá trị sử dụng của hồ trong hệ sinh thái đô eutrophication has considerably reduced the lakes usage. Thethị. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm công nghệ đảo nổi thực vật results from the experimental research on Vegetated Floating(VFIs) với cây Chuối hoa bằng ống “Lund” tại hồ Vĩnh Trung, thành Islands (VFIs) with Canna Indica via the Lund tube at Vinh Trungphố Đà Nẵng cho thấy: (1) với diện tích VFI 15%, chất lượng hồ lake, Da Nang city, have showed that (1) with 15% of the VFI area,được phục hồi, nồng độ các chất ô nhiễm: TSS, BOD5, COD, N- the water quality is restored, the concentration of pollutants namelyNH4, P-PO4 đạt xấp xỉ cột B1, QCVN 08:2008/BTNM; (2) đây là TSS, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 approximately reached level B1hướng tiếp cận mới, đầy tiềm năng trong việc bảo vệ và phục hồi according to VN Standard 08:2008/BTNM; (2) this is a new,chất lượng nước hồ đô thị. potential approach to the protection and restoration of water quality in urban lakes.Từ khóa - chuối hoa; hồ đô thị; phú dưỡng; ô nhiễm; VFIs. Key words - canna Indica; urban lakes; eutrophication; pollution; VFIs.1. Đặt vấn đề hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo với các yếu tố điều khiển (giữa các sinh vật với các chất vô sinh và môi trường) và Hồ đô thị được hình thành cùng với sự phát triển đô thị, được áp dụng rất rộng rãi ở các nước phát triển trong việcgắn liền với các yếu tố lịch sử, văn hóa của cộng đồng dân kiểm soát sự phú dưỡng và bảo vệ nguồn nước. Kết quả ápcư và mang lại nhiều lợi ích đối với chất lượng cuộc sống dụng thực tiễn cho thấy, các quá trình công nghệ sinh tháicủa người dân đô thị. Trong quy hoạch phát triển đô thị, hồ như đất ướt nhân tạo với dòng chảy tràn, hồ sinh vật với cácthường ở khu vực có địa hình thấp, được liên kết với nhau loài thực vật phù hợp… có khả năng hồi phục chất lượng vàhoặc với các lưu vực nước bên ngoài bằng hệ thống kênh, kiểm soát ổn định sự phú dưỡng nguồn nước với chi phí thấpmương thoát nước và có chức năng điều hòa, tiêu thoát hơn so với các quá trình công nghệ môi trường. Việc trồng,nước mưa, tạo cảnh quan. Dưới áp lực của quá trình đô thị thả và duy trì một diện tích thực vât nổi ổn định trên bề mặthóa, các hồ đô thị ở Việt Nam thường có diện tích mặt nước thoáng cùng với việc thu hoạch định kỳ lượng sinh khối giahẹp và nông, chế độ thủy lực - thủy văn hồ phụ thuộc vào tăng sẽ đồng thời làm giảm giảm lượng chất hữu cơ và chấtđiều kiện khí hậu và có sự thay đổi lớn theo mùa. Vào mùa dinh dưỡng trong nguồn nước [7].khô, mực nước thấp, nước trong hồ không có sự trao đổi Công nghệ thảm nổi thực vật (Floating Biofiltrationvới các hệ thống bên ngoài và ngược lại, vào mùa mưa mực Technology_FBFT) hay đảo nổi thực vật (Vegetatednước cao và có sự trao đổi liên tục do tiếp nhận một lượng Floating Islands_VFIs) là một dạng công nghệ kết hợp giữalớn nước mưa chảy tràn trên lưu vực. [6;10] đất ướt và hồ sinh vật với quần thể thực vật ưa nước được Trong những năm gần đây, do hệ thống thu gom và xử cố định và phát triển trên bề mặt các lớp vật liệu nổi nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu áp dụng đảo nổi thực vật giảm thiểu sự ô nhiễm hồ đô thị: Thực nghiệm tại hồ Vĩnh Trung thành phố Đà NẵngTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 7(80).2014 35 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG ĐẢO NỔI THỰC VẬT GIẢM THIỂU SỰ Ô NHIỄM HỒ ĐÔ THỊ: THỰC NGHIỆM TẠI HỒ VĨNH TRUNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG RESEARCH ON APPLYING VEGETATED FLOATING ISLANDS TO THE REDUCTION OFPOLLUTION IN URBAN LAKES: A CASE STUDY AT VINH TRUNG LAKE, DANANG CITY Trần Văn Quang, Phan Thị Kim Thủy Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; Email: tvquang@dut.udn.vnTóm tắt - Hồ đô thị được hình thành song song với quá trình phát Abstract - Urban lakes, which are formed alongside the expandingtriển đô thị và có vai trò điều hòa nước mưa, tạo cảnh quan. Với process of cities, play an important role in regulating rainfall andhệ thống thoát nước là hệ thống chung, điều kiện vệ sinh môi creating landscapes. With the joint drainage system, poortrường còn nhiều hạn chế, sự ô nhiễm chất hữu cơ và phú dưỡng environmental sanitation, the pollution of organic matters andđã làm giảm đáng kể giá trị sử dụng của hồ trong hệ sinh thái đô eutrophication has considerably reduced the lakes usage. Thethị. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm công nghệ đảo nổi thực vật results from the experimental research on Vegetated Floating(VFIs) với cây Chuối hoa bằng ống “Lund” tại hồ Vĩnh Trung, thành Islands (VFIs) with Canna Indica via the Lund tube at Vinh Trungphố Đà Nẵng cho thấy: (1) với diện tích VFI 15%, chất lượng hồ lake, Da Nang city, have showed that (1) with 15% of the VFI area,được phục hồi, nồng độ các chất ô nhiễm: TSS, BOD5, COD, N- the water quality is restored, the concentration of pollutants namelyNH4, P-PO4 đạt xấp xỉ cột B1, QCVN 08:2008/BTNM; (2) đây là TSS, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 approximately reached level B1hướng tiếp cận mới, đầy tiềm năng trong việc bảo vệ và phục hồi according to VN Standard 08:2008/BTNM; (2) this is a new,chất lượng nước hồ đô thị. potential approach to the protection and restoration of water quality in urban lakes.Từ khóa - chuối hoa; hồ đô thị; phú dưỡng; ô nhiễm; VFIs. Key words - canna Indica; urban lakes; eutrophication; pollution; VFIs.1. Đặt vấn đề hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo với các yếu tố điều khiển (giữa các sinh vật với các chất vô sinh và môi trường) và Hồ đô thị được hình thành cùng với sự phát triển đô thị, được áp dụng rất rộng rãi ở các nước phát triển trong việcgắn liền với các yếu tố lịch sử, văn hóa của cộng đồng dân kiểm soát sự phú dưỡng và bảo vệ nguồn nước. Kết quả ápcư và mang lại nhiều lợi ích đối với chất lượng cuộc sống dụng thực tiễn cho thấy, các quá trình công nghệ sinh tháicủa người dân đô thị. Trong quy hoạch phát triển đô thị, hồ như đất ướt nhân tạo với dòng chảy tràn, hồ sinh vật với cácthường ở khu vực có địa hình thấp, được liên kết với nhau loài thực vật phù hợp… có khả năng hồi phục chất lượng vàhoặc với các lưu vực nước bên ngoài bằng hệ thống kênh, kiểm soát ổn định sự phú dưỡng nguồn nước với chi phí thấpmương thoát nước và có chức năng điều hòa, tiêu thoát hơn so với các quá trình công nghệ môi trường. Việc trồng,nước mưa, tạo cảnh quan. Dưới áp lực của quá trình đô thị thả và duy trì một diện tích thực vât nổi ổn định trên bề mặthóa, các hồ đô thị ở Việt Nam thường có diện tích mặt nước thoáng cùng với việc thu hoạch định kỳ lượng sinh khối giahẹp và nông, chế độ thủy lực - thủy văn hồ phụ thuộc vào tăng sẽ đồng thời làm giảm giảm lượng chất hữu cơ và chấtđiều kiện khí hậu và có sự thay đổi lớn theo mùa. Vào mùa dinh dưỡng trong nguồn nước [7].khô, mực nước thấp, nước trong hồ không có sự trao đổi Công nghệ thảm nổi thực vật (Floating Biofiltrationvới các hệ thống bên ngoài và ngược lại, vào mùa mưa mực Technology_FBFT) hay đảo nổi thực vật (Vegetatednước cao và có sự trao đổi liên tục do tiếp nhận một lượng Floating Islands_VFIs) là một dạng công nghệ kết hợp giữalớn nước mưa chảy tràn trên lưu vực. [6;10] đất ướt và hồ sinh vật với quần thể thực vật ưa nước được Trong những năm gần đây, do hệ thống thu gom và xử cố định và phát triển trên bề mặt các lớp vật liệu nổi nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ đô thị Đảo nổi thực vật Ô nhiễm hồ đô thị Công nghệ VFIs Quy hoạch phát triển đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị: Phần 1 - GS.TS. Nguyễn Thế Bá (chủ biên)
62 trang 38 0 0 -
Hiệu quả đầu tư từ nguồn vốn nhà nước: Thực trạng và giải pháp
19 trang 22 0 0 -
Ô nhiễm vi nhựa trong nước mặt hồ nội thành tại thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
5 trang 18 0 0 -
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TỰ LÀM SẠCH CỦA HỒ ĐÔ THỊ BẰNG HỆ THỰC VẬT NƯỚC
5 trang 17 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị: Phần 2 - GS.TS. Nguyễn Thế Bá (chủ biên)
200 trang 17 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đến chất lượng nước hồ: Nghiên cứu điển hình cho hồ Tây, Hà Nội
9 trang 15 0 0 -
Định hướng và xác định hành lang tuyến thoát lũ ở hạ lưu sông trà khúc và sông vệ
4 trang 13 0 0 -
Một vài cảm nhận về văn hóa xứ Đoài trong bối cảnh đô thị hoá
9 trang 12 0 0 -
Ứng dụng các công trình thoát nước đô thị bền vững để bổ cập nước ngầm cho thành phố Hà Nội
9 trang 11 0 0