Danh mục

Nghiên cứu áp dụng phương pháp Priebe để tính lún nền móng cọc loess-xi măng đầm chặt, trong nền đất loess

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 650.94 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc nghiên cứu áp dụng phương pháp Priebe đối với các phương án cải tạo khác nhau (ứng với các loại cọc và đất nền khác nhau), so sánh phương pháp Priebe với các phương pháp tính toán khác, cũng như đối chiếu với số liệu đo đạc thực tế để kiểm chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu áp dụng phương pháp Priebe để tính lún nền móng cọc loess-xi măng đầm chặt, trong nền đất loess NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PRIEBE ĐỂ TÍNH LÖN NỀN MÓNG CỌC LOESS-XI MĂNG ĐẦM CHẶT, TRONG NỀN ĐẤT LOESS NGUYỄN CÔNG ĐỊNH* SANDA MANEA** Study to apply priebe method to estimate settlement of loess-cement compacted column foundation in loess Abstract: Several contributions have been suggested to estimate the assumed linear elastic settlement of foundations on columnar reinforced soils. A number of authors have considered the so-called Priebe’s method, which has been extensively used worldwide, and they have made suggestions especially for soft clays reinforced by stone columns. This paper presents step by step how (to apply the methods studies) to apply Priebe method to estimate the settlement of loess foundation improved by loess-cement compacted column in a case study. Key words: cement, collapsible soils, loess, column, Priebe. 1. GIỚI THIỆU * Nguyên lý của phƣơng pháp này là quy đổi Phƣơng pháp phổ biến nhất (ở châu Âu) để nền đất-cọc thành một nền đồng nhất tƣơng tính toán nền đất cải tạo bằng cọc đầm (vật đƣơng thông qua các hệ số cải tạo (mức độ cải liệu rời, đầm chặt, đầm rung) đã đƣợc Heinz J. tạo của cọc đối với nền đất) xét trên những Priebe phát triển và đề xuất lần đầu từ năm yếu tố ảnh hƣởng khác nhau. Đây là một 1976. Theo thời gian, phƣơng pháp này đã có phƣơng pháp bán thực nghiệm – vừa có các nhiều cải tiến, đƣợc chấp nhận và sử dụng công thức tính toán lý thuyết đồng thời các rộng rãi bởi các nhà khoa học, nhà thiết kế và thông số cũng đƣợc xác định qua đồ thị thực xây dựng. (Laurentiu Floroiu, 2013). Tuy nghiệm, qua nhiều bƣớc. Các bƣớc này xét nhiên, ở Việt Nam phƣơng pháp này chƣa đến nhiều yếu tố ảnh hƣởng phức tạp, cách đƣợc biết đến nhiều, hiện tại chỉ có một số ít tính rắc rối dễ gây nhầm lẫn, bài viết này sẽ bài viết hay công trình sử dụng phƣơng pháp trình bày và làm rõ chúng thông qua một ví dụ Priebe (TCCS 66:2015/ IBST. 2015; Bùi với cọc đất loess-xi măng trong nền đất loess. Trƣờng Sơn & Lê Hồng Quang. 2016). Bài Phiên bản mới nhất của phƣơng pháp Priebe viết này sẽ giới thiệu phƣơng pháp Priebe và có thể tải tại địa chỉ http://www.getec- diễn giải các bƣớc tính toán áp dụng nó qua ac.de/downloacl/en/pdf7GT07-13E.pdf (“The một ví dụ cụ thể. Design of Vibro Replacement, H. J. Priebe, 1995). Để ngắn gọn, sau đây, các công thức tính toán lấy theo tài liệu này sẽ đƣợc đánh số * Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội, Việt Nam. ** và không ghi thêm nguồn trích dẫn. Technical University of Civil Engineering, Bucharest, Romania. Các ký hiệu (quy ước thống nhất theo bài Email: congdinh2610@gmail.com viết gốc của Priebe để tiện theo dõi). ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018 35 A: Diện tích d: chiều sâu c: lực dính kết của đất D: modul biến dạng df: chiều sâu đáy móng p: tải trọng fd: hệ số yếu tố chiều sâu s:độ lún K: hệ số áp lực đất (K0:.~..ban đầu, Ka:.~..chủ động) W: trọng lượng n: hệ số cải tạo g: trọng lượng thể tích B: Bề rộng móng (=2R) j: góc ma sát trong Trong đó các chỉ số phụ được mô tả trong Nền đất đƣợc xử lý bằng gối đệm chịu tải từng trường hợp. Thông thường quy ước chỉ số phía trên (đến độ sâu dgoidem=3 m) cùng với cọc phụ “C” đối với “cọc”, “S” đối với nền đất và cắm sâu đến tầng đá tốt (sâu 10 m), vật liệu lớp “eq”dành cho giá trị quy đổi lớp đồng nhất gối đệm và cọc cùng là đất loess tại chỗ trộn với tương đương với tổ hợp cọc-đất. xi măng, đƣợc đầm chặt (hàm lƣợng xi măng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP đƣợc thử nghiệm với các giá trị 0%, 2% và 4% - NGHIÊN CỨU các bƣớc tính toán lấy ví dụ với 4%, kết quả sẽ Bài toán áp dụng sẽ đƣợc tính toán cho nền trình bày so sánh cả 3 trƣờng hợp). Cọc trụ tròn móng công trình tháp turbin điện gió, trên nền có bán kính R = 40 cm đƣợc bố trí thành mạng đất loess tại hạt Ciocanesti, Romania. Công trình lƣới ô vuông, khoảng cách tâm cọc O12=2 m. xây dựng trên nền đất loess (đất hoàng thổ), yêu Thông số vật liệu đƣợc trình bày trong (Bảng 1). cầu phải xử lý nền vì đất loess là loại đất đặc biệt, đƣợc thành tạo do gió, có độ rỗng rất lớn và có tính lún ƣớt, lún sập. Đất loess ở đây thƣờng phân bố nông hoặc ngay trên mặt, với địa tầng có lớp đất loess dày (khi biện pháp bóc bỏ không khả thi hoặc không kinh tế) thì giải pháp móng cọc thƣờng đƣợc áp dụng. V ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: