Nghiên cứu biến động một số yếu tố môi trường lên sinh trưởng, tỉ lệ sống và sản lượng của tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) trong các ao nuôi tôm thâm canh đa chu kỳ đa ao tại Hải Phòng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 827.38 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá sự biến động của một số yếu tố môi trường lên sinh trưởng của tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) trong các ao nuôi tôm đa chu kỳ đa ao tại Hải Phòng. Nghiên cứu này nhằm tạo tiền đề cho việc xây dựng hoàn chỉnh mô hình nuôi đa cấp trong nuôi tôm sú thâm canh. Nghiên cứu biến động của một số yếu tố môi trường (nhiệt độ, pH, độ đục, oxy, độ mặn, độ kiềm, NH3 , NO2 , H2 S, mực nước) lên các chỉ tiêu sinh trưởng trong các ao nuôi tôm sú thâm canh đa chu kỳ đa ao tại Hải Phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biến động một số yếu tố môi trường lên sinh trưởng, tỉ lệ sống và sản lượng của tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) trong các ao nuôi tôm thâm canh đa chu kỳ đa ao tại Hải Phòng Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2014 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG LÊN SINH TRƯỞNG, TỈ LỆ SỐNG VÀ SẢN LƯỢNG CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon Fabricius, 1798) TRONG CÁC AO NUÔI TÔM THÂM CANH ĐA CHU KỲ ĐA AO TẠI HẢI PHÒNG STUDY OF THE VARIATION OF ENVIRONMENTAL FACTORS ON THE GROWTH, SURVIVAL RATE AND PRODUCTION OF BLACK TIGER SHRIMP (Penaeus monodon Fabricius, 1798) IN PONDS MULTI - CYCLE INTENSIVE MULTI - POND IN HAI PHONG Nguyễn Văn Thái1, Hoàng Thị Bích Mai2 Ngày nhận bài: 16/8/2013; Ngày phản biện thông qua: 18/9/2013; Ngày duyệt đăng: 02/6/2014 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá sự biến động của một số yếu tố môi trường lên sinh trưởng của tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) trong các ao nuôi tôm đa chu kỳ đa ao tại Hải Phòng. Nghiên cứu này nhằm tạo tiền đề cho việc xây dựng hoàn chỉnh mô hình nuôi đa cấp trong nuôi tôm sú thâm canh. Nghiên cứu biến động của một số yếu tố môi trường (nhiệt độ, pH, độ đục, oxy, độ mặn, độ kiềm, NH3, NO2, H2S, mực nước) lên các chỉ tiêu sinh trưởng trong các ao nuôi tôm sú thâm canh đa chu kỳ đa ao tại Hải Phòng. Thí nghiệm được bố trí theo 3 mô đun (mô đun 1 cấp, mô đun 2 cấp và mô đun 3 cấp). Kết quả là các yếu tố môi trường ở cả 3 mô đun (nhiệt độ 26.7 -340C; pH 7.90 - 8.37; DO > 4 mg/l; độ mặn 10 - 25 ppt; độ kiềm 113.1 - 118.4 mgCaCO3/l; NH3 0.00 - 0.03 mg/l; NO2- < 0.25mg/l; H2S luôn thấp hơn 0.005 mg/l) đều ít biến động và nằm trong giới hạn cho phép tôm sú nuôi sinh trưởng và phát triển. Tỷ lệ sống của tôm sú ở mô đun 2 cấp (77.44 ± 0.309%) và mô đun 3 cấp (85.87 ± 0.417%) cao hơn so với ở mô đun 1 cấp (56.25%). Sản lượng tôm sú cao nhất ở mô đun 2 cấp (TB 4.843 tấn/ha) và thấp nhất ở mô đun 3 cấp (TB 3.687 tấn/ha). Vì thế nuôi tôm sú theo mô đun 2 cấp là có hiệu quả nhất trong 3 mô đun. Từ khóa: tôm sú, đa chu kỳ đa ao, sinh trưởng ABSTRACT The aims of this study were to review the variation of environmental factors on the growth of black tiger shrimp (Penaeus monodon Fabricius, 1798) in ponds multi-cycle intensive multi-pond in Hai Phong. This study aimed at paving the way for the construction of a complete multi-level farming in intensive shrimp farming. Research fluctuations of some environmental factors (temperature, pH, turbidity, oxygen, salinity, alkalinity, NH3, NO2, H2S, water level) on the growth indicators in ponds multi-cycle intensive multi-pond in Hai Phong. The experiment was arranged in 3 modules (module level 1, module level 2 and modules level 3). As a result of environmental factors in all 3 modules (temperature 26.7 - 340C; pH 7.90-8.37; DO > 4 mg/l; salinity 10 - 25 ppt; alkalinity 113.1-118.4 mgCaCO3/l; NH3 0.00 - 0.03 mg/l; NO2- < 0.25mg/l; H2S always lower than 0.005mg/l) are less volatile and within the permissible limits of black tiger shrimp growth and development. The survival rate of shrimp in module 2 (77.44 ± 0.309%) and module 3 (85.87 ± 0.417%) higher than in the first module level (56.25%). Prawn production was highest in 2-level modules (average 4.843 ton/ha) and lowest in level 3 modules (average 3.687 ton/ha). So module level 2 is the most effective level. Keywords: Black tiger shrimp, multi-cycle intensive multipond, growth 1 2 Nguyễn Văn Thái: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 – Trường Đại học Nha Trang TS. Hoàng Thị Bích Mai: Trường Đại học Nha Trang 156 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khi hình thức nuôi thâm canh ra đời, nuôi tôm sú đã có bước đột phá về năng suất và hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm sú ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung đã và đang gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của môi trường, dịch bệnh và thị trường tiêu thụ. Điều đó đã làm cho nghề nuôi tôm sú trở nên không ổn định và thiếu tính bền vững. Đứng trước thực tế đó, mô hình “nuôi tôm sú thâm canh theo hệ thống đa chu kỳ - đa ao” được xây dựng [5], [6]. Các yếu tố môi trường trong ao nuôi như: nhiệt độ, pH, độ đục, oxy hòa tan, độ mặn, độ kiềm, NH3, NO2, H2S... có quan hệ chặt chẽ với nhau, hợp thành một hệ sinh thái ao nuôi làm ảnh hưởng tới tỷ lệ sống và sản lượng tôm của ao nuôi. Tôm phát triển trong giới hạn của hệ và hoàn toàn phụ thuộc vào sự vận động của chính hệ đó. Để đạt kết quả nuôi tốt trong bất kỳ mô hình nào thì vấn đề quản lý môi trường luôn được đặt lên hàng đầu. Làm được điều này, chúng ta phải theo dõi biến động các yếu tố môi trường trong ao nuôi từ đó đưa ra những quyết định để điều chỉnh môi trường một cách tối ưu. Vì thế đề tài “Nghiên cứu biến động các yếu tố môi trường lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và sản lượng của tôm trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon Fabricius 1798) thâm canh đa chu kỳ đa ao tại Hải Phòng” được thực hiện. Số 2/2014 độ 31 con/m2, gồm 2 ao B7, B9 (800 m2), chỉ có một vụ nuôi từ ngày 7/4/2010. Mô đun 2 cấp thả tôm với mật độ 150 con/m2, gồm 3 ao: ao cấp 1 (A5 - 400 m2), 2 ao cấp 2 (B6, B8 - 800 m2). Một chu kỳ nuôi của mô đun 2 cấp sẽ phân ra 2 giai đoạn (giai đoạn 1: nuôi 40 ngày trong ao cấp 1, sau đó chuyển sang ao cấp 2; Giai đoạn 2: nuôi 80 ngày tiếp theo đến khi thu hoạch). Có 2 vụ nuôi, vụ 1 từ ngày 7/4/2010 và vụ 2 từ ngày 10/7/2010. Mô đun 3 cấp thả tôm với mật độ 150 con/ m2, gồm 3 ao: ao cấp 1 (A1 - 400 m2), ao cấp 2 (A2 - 800 m2), và ao cấp 3 (A3 - 1.600 m2). Một chu kỳ nuôi của mô đun 3 cấp sẽ phân ra 3 giai (Giai đoạn 1: nuôi 40 ngày trong ao cấp 1, sau đó chuyển sang ao cấp 2. Giai đoạn 2: nuôi 40 ngày trong ao cấp 2, sau đó chuyển sang ao cấp 3. Giai đoạn 3: nuôi 40 ngày tiếp theo đến khi thu hoạch). Có 2 vụ nuôi, vụ 1 từ ngày 14/4/2010 và vụ 2 từ ngày 4/6/2010. Tiến hành chuyển tôm từ ao cấp 1 sang ao cấp 2, ao cấp 2 sang ao cấp 3 bằng vó và lưới kéo phù hợp đảm bảo tôm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biến động một số yếu tố môi trường lên sinh trưởng, tỉ lệ sống và sản lượng của tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) trong các ao nuôi tôm thâm canh đa chu kỳ đa ao tại Hải Phòng Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2014 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG LÊN SINH TRƯỞNG, TỈ LỆ SỐNG VÀ SẢN LƯỢNG CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon Fabricius, 1798) TRONG CÁC AO NUÔI TÔM THÂM CANH ĐA CHU KỲ ĐA AO TẠI HẢI PHÒNG STUDY OF THE VARIATION OF ENVIRONMENTAL FACTORS ON THE GROWTH, SURVIVAL RATE AND PRODUCTION OF BLACK TIGER SHRIMP (Penaeus monodon Fabricius, 1798) IN PONDS MULTI - CYCLE INTENSIVE MULTI - POND IN HAI PHONG Nguyễn Văn Thái1, Hoàng Thị Bích Mai2 Ngày nhận bài: 16/8/2013; Ngày phản biện thông qua: 18/9/2013; Ngày duyệt đăng: 02/6/2014 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá sự biến động của một số yếu tố môi trường lên sinh trưởng của tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) trong các ao nuôi tôm đa chu kỳ đa ao tại Hải Phòng. Nghiên cứu này nhằm tạo tiền đề cho việc xây dựng hoàn chỉnh mô hình nuôi đa cấp trong nuôi tôm sú thâm canh. Nghiên cứu biến động của một số yếu tố môi trường (nhiệt độ, pH, độ đục, oxy, độ mặn, độ kiềm, NH3, NO2, H2S, mực nước) lên các chỉ tiêu sinh trưởng trong các ao nuôi tôm sú thâm canh đa chu kỳ đa ao tại Hải Phòng. Thí nghiệm được bố trí theo 3 mô đun (mô đun 1 cấp, mô đun 2 cấp và mô đun 3 cấp). Kết quả là các yếu tố môi trường ở cả 3 mô đun (nhiệt độ 26.7 -340C; pH 7.90 - 8.37; DO > 4 mg/l; độ mặn 10 - 25 ppt; độ kiềm 113.1 - 118.4 mgCaCO3/l; NH3 0.00 - 0.03 mg/l; NO2- < 0.25mg/l; H2S luôn thấp hơn 0.005 mg/l) đều ít biến động và nằm trong giới hạn cho phép tôm sú nuôi sinh trưởng và phát triển. Tỷ lệ sống của tôm sú ở mô đun 2 cấp (77.44 ± 0.309%) và mô đun 3 cấp (85.87 ± 0.417%) cao hơn so với ở mô đun 1 cấp (56.25%). Sản lượng tôm sú cao nhất ở mô đun 2 cấp (TB 4.843 tấn/ha) và thấp nhất ở mô đun 3 cấp (TB 3.687 tấn/ha). Vì thế nuôi tôm sú theo mô đun 2 cấp là có hiệu quả nhất trong 3 mô đun. Từ khóa: tôm sú, đa chu kỳ đa ao, sinh trưởng ABSTRACT The aims of this study were to review the variation of environmental factors on the growth of black tiger shrimp (Penaeus monodon Fabricius, 1798) in ponds multi-cycle intensive multi-pond in Hai Phong. This study aimed at paving the way for the construction of a complete multi-level farming in intensive shrimp farming. Research fluctuations of some environmental factors (temperature, pH, turbidity, oxygen, salinity, alkalinity, NH3, NO2, H2S, water level) on the growth indicators in ponds multi-cycle intensive multi-pond in Hai Phong. The experiment was arranged in 3 modules (module level 1, module level 2 and modules level 3). As a result of environmental factors in all 3 modules (temperature 26.7 - 340C; pH 7.90-8.37; DO > 4 mg/l; salinity 10 - 25 ppt; alkalinity 113.1-118.4 mgCaCO3/l; NH3 0.00 - 0.03 mg/l; NO2- < 0.25mg/l; H2S always lower than 0.005mg/l) are less volatile and within the permissible limits of black tiger shrimp growth and development. The survival rate of shrimp in module 2 (77.44 ± 0.309%) and module 3 (85.87 ± 0.417%) higher than in the first module level (56.25%). Prawn production was highest in 2-level modules (average 4.843 ton/ha) and lowest in level 3 modules (average 3.687 ton/ha). So module level 2 is the most effective level. Keywords: Black tiger shrimp, multi-cycle intensive multipond, growth 1 2 Nguyễn Văn Thái: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 – Trường Đại học Nha Trang TS. Hoàng Thị Bích Mai: Trường Đại học Nha Trang 156 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khi hình thức nuôi thâm canh ra đời, nuôi tôm sú đã có bước đột phá về năng suất và hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm sú ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung đã và đang gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của môi trường, dịch bệnh và thị trường tiêu thụ. Điều đó đã làm cho nghề nuôi tôm sú trở nên không ổn định và thiếu tính bền vững. Đứng trước thực tế đó, mô hình “nuôi tôm sú thâm canh theo hệ thống đa chu kỳ - đa ao” được xây dựng [5], [6]. Các yếu tố môi trường trong ao nuôi như: nhiệt độ, pH, độ đục, oxy hòa tan, độ mặn, độ kiềm, NH3, NO2, H2S... có quan hệ chặt chẽ với nhau, hợp thành một hệ sinh thái ao nuôi làm ảnh hưởng tới tỷ lệ sống và sản lượng tôm của ao nuôi. Tôm phát triển trong giới hạn của hệ và hoàn toàn phụ thuộc vào sự vận động của chính hệ đó. Để đạt kết quả nuôi tốt trong bất kỳ mô hình nào thì vấn đề quản lý môi trường luôn được đặt lên hàng đầu. Làm được điều này, chúng ta phải theo dõi biến động các yếu tố môi trường trong ao nuôi từ đó đưa ra những quyết định để điều chỉnh môi trường một cách tối ưu. Vì thế đề tài “Nghiên cứu biến động các yếu tố môi trường lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và sản lượng của tôm trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon Fabricius 1798) thâm canh đa chu kỳ đa ao tại Hải Phòng” được thực hiện. Số 2/2014 độ 31 con/m2, gồm 2 ao B7, B9 (800 m2), chỉ có một vụ nuôi từ ngày 7/4/2010. Mô đun 2 cấp thả tôm với mật độ 150 con/m2, gồm 3 ao: ao cấp 1 (A5 - 400 m2), 2 ao cấp 2 (B6, B8 - 800 m2). Một chu kỳ nuôi của mô đun 2 cấp sẽ phân ra 2 giai đoạn (giai đoạn 1: nuôi 40 ngày trong ao cấp 1, sau đó chuyển sang ao cấp 2; Giai đoạn 2: nuôi 80 ngày tiếp theo đến khi thu hoạch). Có 2 vụ nuôi, vụ 1 từ ngày 7/4/2010 và vụ 2 từ ngày 10/7/2010. Mô đun 3 cấp thả tôm với mật độ 150 con/ m2, gồm 3 ao: ao cấp 1 (A1 - 400 m2), ao cấp 2 (A2 - 800 m2), và ao cấp 3 (A3 - 1.600 m2). Một chu kỳ nuôi của mô đun 3 cấp sẽ phân ra 3 giai (Giai đoạn 1: nuôi 40 ngày trong ao cấp 1, sau đó chuyển sang ao cấp 2. Giai đoạn 2: nuôi 40 ngày trong ao cấp 2, sau đó chuyển sang ao cấp 3. Giai đoạn 3: nuôi 40 ngày tiếp theo đến khi thu hoạch). Có 2 vụ nuôi, vụ 1 từ ngày 14/4/2010 và vụ 2 từ ngày 4/6/2010. Tiến hành chuyển tôm từ ao cấp 1 sang ao cấp 2, ao cấp 2 sang ao cấp 3 bằng vó và lưới kéo phù hợp đảm bảo tôm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu biến động Yếu tố môi trường Tỉ lệ sống tôm sú Sản lượng tôm sú Nuôi tôm thâm canh Tỉnh Hải PhòngTài liệu liên quan:
-
11 trang 100 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong – Hải Phòng
88 trang 92 0 0 -
62 trang 91 0 0
-
11 trang 89 0 0
-
Phân tích yếu tố môi trường vi mô của tập đoàn viễn thông quân đội viettel
13 trang 87 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Thiết kế trạm BTS của MobiFone tại Hải Phòng
65 trang 56 0 0 -
90 trang 46 0 0
-
55 trang 34 0 0
-
Khảo sát hiện trạng vùng nuôi và chất lượng nguồn nước nuôi tôm thâm canh trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
11 trang 27 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất giống cá trê lai
10 trang 25 0 0