Nghiên cứu biện pháp xử lý sinh khối cây dương xỉ và vetiver hấp phụ kim loại nặng sau khi trồng trên đất sau khai khoáng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 734.06 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này là tìm biện pháp xử lý sinh khối cây Dương xỉ và Vetiver hấp phụ kim loại (KLN) nặng sau khi trồng trên đất sau khai khoáng. Nghiên cứu được thực hiện nhằm góp phần tiếp nối và phát triển cũng như bổ sung cơ sở lý luận thực tiễn trong nghiên cứu sử dụng thực vật xử lý KLN trong đất sau khai thác khoáng sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biện pháp xử lý sinh khối cây dương xỉ và vetiver hấp phụ kim loại nặng sau khi trồng trên đất sau khai khoángĐặng Văn Minh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ119(05): 113 - 116NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP XỬ LÝ SINH KHỐI CÂY DƢƠNG XỈVÀ VETIVER HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG SAU KHI TRỒNGTRÊN ĐẤT SAU KHAI KHOÁNGĐặng Văn Minh1, Nguyễn Duy Hải212Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTMục đích của nghiên cứu này là tìm biện pháp xử lý sinh khối cây Dương xỉ và Vetiver hấp phụkim loại (KLN) nặng sau khi trồng trên đất sau khai khoáng. Nghiên cứu được thực hiện nhằm gópphần tiếp nối và phát triển cũng như bổ sung cơ sở lý luận thực tiễn trong nghiên cứu sử dụng thựcvật xử lý KLN trong đất sau khai thác khoáng sản. Kết quả nghiên cứu việc tro hóa cho thấy saukhi tro hóa sinh khối của cây giảm đi đáng kể, chỉ cò 5– 6% so với ban đầu. Với việc sử dụng vôiủ với tro trong 2 tháng đã giảm đáng kể lượng KLN di động trong đất.Từ khóa: Kim loại nặng, xử lý KLN bằng thực vật, Dương xỉ, VetiverĐẶT VẤN ĐỀ*Đối với những vùng đất sau khai thác khoángsản tại Thái Nguyên thường bị ô nhiễm kimloại nặng (KLN) rất cao (Đặng Văn Minh,2009). Ô nhiễm kim loại nặng trong đất gâynhiều tác hại cho môi trường sinh thái và ảnhhưởng trực tiếp tới đời sống của con người.Có rất nhiều phương pháp khác nhau được sửdụng để xử lý KLN trong đất (Salomons W.và cs, 1995), trong đó phương pháp sử dụngthực vật để xử lý KLN trong đất được đánhgiá tốt và khả năng ứng dụng cao bởi chi phíđầu tư thấp, an toàn và thân thiện với môitrường (Võ Văn Minh và Võ Châu Tuấn,2005; Trần Kông Tấu và cs, 2005). Tuynhiên, một trong những vấn đề quan trọng khidùng thực vật để xử lý ô nhiễm môi trường,đặc biệt là ô nhiễm môi trường đất do KLNgây ra là xử lý sinh khối thực vật này như thếnào để KLN đã được hấp thu trong cây khôngquay ngược trở lại gây ô nhiễm môi trường .Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Nghiên cứubiện pháp xử lý sinh khối cây Dương xỉ vàVetiver hấp phụ kim loại nặng trên đất saukhai khoáng” được thực hiện nhằm góp phầntiếp nối và phát triển cũng như bổ sung cơ sởlý luận thực tiễn trong nghiên cứu sử dụngthực vật xử lý KLN trong đất sau khai tháckhoáng sản. Từ đó đưa ra được những định*Tel: 0912 334310hướng và giải pháp xử lý KLN trong sinhkhối thực vật sau hấp thu KLN, phục vụ côngtác bảo vệ môi trường đất sau khai tháckhoáng sản nói riêng và bảo vệ môi trườngđất nói chung.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp bố trí thí nghiệmvào túi nilon và xử lý theo cáccông thức sau:- Công thức 1: tro không bón vôi20% so vớikhối lượng40% so vớikhối lượng.Tất cả các công thức thí nghiệm được duy trì độẩm từ 30 – 40%. Phân tích KLN trong tro ngaysau đốt và sau 2 tháng tiến hành thí nghiệm.Mẫu thu được phân tích KLN sau 3 tháng bốtrí thí nghiệmChỉ tiêu và phương pháp phân tích mẫutro và đấtMẫu phân tích thu tại các công thức thínghiệm được phân tích các chỉ tiêu như: pH,As, Pb, Cd tổng số và di động. Phân tích KLNtheo các phương pháp hiện hành tại phòng thínghiệm của Viện Khoa học Sự sống, Đại họcThái Nguyên. Kết quả phân tích được so sánhvới QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kĩ113Đặng Văn Minh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthuật quốc gia về giới hạn cho phép của kimloại nặng trong đất.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNNghiên cứu biện pháp tro hóa sinh khốithực vật có chứa KLNQuá trình tro hóa sinh khối cây được tiếnhành thí nghiệm như sau:- Cắt ngang thân cây Dương xỉ và Vetiver(cách gốc 7 – 10cm), thu gom, cân sinh khốitươi thu được khối lượng M1.- Phơi cây dưới trời nắng đến khối lượngkhông đổi cân sinh khối khô thu được khốilượng M2.- Đốt cây khô thu được khối lượng M3.Kết quả tại bảng 1 cho thấy sinh khối tươiDương xỉ đạt 50,4 kg, sau khi phơi khô thìkhối lượng M2 là 28,18 kg, tức là giảm đi22,22kg. Khối lượng tro M3 thu được sau đốtlà 2,93 kg, tức là chỉ 5 – 6% so với M1 và10 – 11% so với M2. Đối với Vetiver, khốilượng tro (M3) thu được chỉ 13,1% so vớiSinh khối khô (M2) và 6,6% so với sinhkhối tươi(M1). Như vậy thu gom, phơi khô vàtro hóa là biện pháp giảm sinh khối cỏVetiver sau khi trồng trên đất ô nhiễm kimloại nặng rất hiệu quả và tiết kiệm chi phí.119(05): 113 - 116Nghiên cứu biện pháp cố định kim loạinặng trong tro bằng vôi để giảm sự hòa tanvà di chuyểnĐể giảm khả năng di động và phát tán KLNtrong tro vào môi trường, thí nghiệm đã sửdụng vôi trộn lẫn với tro sau khi đốt. Với giảthuyết là pH tăng lên sẽ tăng khả năng cố địnhKLN và sẽ làm giảm lượng kim loại nặng diđộng. Kết quả nghiên cứu KLN tổng số và diđộng trong tro sau khi được ủ với vôi thể hiệnở bảng 2 và 3.Kết quả Bảng 2 cho thấy sau hàm lượngKLN tổng số trong các công thức thay đổikhông đáng kể. Mặc dù pH ở các công thứctăng lên rõ rệt do bón vôi (pH ở công thức 1là 6,95, công thức 2 là 8,97, công thức 3 là11,89). Mặc dù KLN có thể chuyển hóa từdạng cố định sang di động nhưng tổng sốkhông thay đổi do t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biện pháp xử lý sinh khối cây dương xỉ và vetiver hấp phụ kim loại nặng sau khi trồng trên đất sau khai khoángĐặng Văn Minh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ119(05): 113 - 116NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP XỬ LÝ SINH KHỐI CÂY DƢƠNG XỈVÀ VETIVER HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG SAU KHI TRỒNGTRÊN ĐẤT SAU KHAI KHOÁNGĐặng Văn Minh1, Nguyễn Duy Hải212Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTMục đích của nghiên cứu này là tìm biện pháp xử lý sinh khối cây Dương xỉ và Vetiver hấp phụkim loại (KLN) nặng sau khi trồng trên đất sau khai khoáng. Nghiên cứu được thực hiện nhằm gópphần tiếp nối và phát triển cũng như bổ sung cơ sở lý luận thực tiễn trong nghiên cứu sử dụng thựcvật xử lý KLN trong đất sau khai thác khoáng sản. Kết quả nghiên cứu việc tro hóa cho thấy saukhi tro hóa sinh khối của cây giảm đi đáng kể, chỉ cò 5– 6% so với ban đầu. Với việc sử dụng vôiủ với tro trong 2 tháng đã giảm đáng kể lượng KLN di động trong đất.Từ khóa: Kim loại nặng, xử lý KLN bằng thực vật, Dương xỉ, VetiverĐẶT VẤN ĐỀ*Đối với những vùng đất sau khai thác khoángsản tại Thái Nguyên thường bị ô nhiễm kimloại nặng (KLN) rất cao (Đặng Văn Minh,2009). Ô nhiễm kim loại nặng trong đất gâynhiều tác hại cho môi trường sinh thái và ảnhhưởng trực tiếp tới đời sống của con người.Có rất nhiều phương pháp khác nhau được sửdụng để xử lý KLN trong đất (Salomons W.và cs, 1995), trong đó phương pháp sử dụngthực vật để xử lý KLN trong đất được đánhgiá tốt và khả năng ứng dụng cao bởi chi phíđầu tư thấp, an toàn và thân thiện với môitrường (Võ Văn Minh và Võ Châu Tuấn,2005; Trần Kông Tấu và cs, 2005). Tuynhiên, một trong những vấn đề quan trọng khidùng thực vật để xử lý ô nhiễm môi trường,đặc biệt là ô nhiễm môi trường đất do KLNgây ra là xử lý sinh khối thực vật này như thếnào để KLN đã được hấp thu trong cây khôngquay ngược trở lại gây ô nhiễm môi trường .Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Nghiên cứubiện pháp xử lý sinh khối cây Dương xỉ vàVetiver hấp phụ kim loại nặng trên đất saukhai khoáng” được thực hiện nhằm góp phầntiếp nối và phát triển cũng như bổ sung cơ sởlý luận thực tiễn trong nghiên cứu sử dụngthực vật xử lý KLN trong đất sau khai tháckhoáng sản. Từ đó đưa ra được những định*Tel: 0912 334310hướng và giải pháp xử lý KLN trong sinhkhối thực vật sau hấp thu KLN, phục vụ côngtác bảo vệ môi trường đất sau khai tháckhoáng sản nói riêng và bảo vệ môi trườngđất nói chung.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp bố trí thí nghiệmvào túi nilon và xử lý theo cáccông thức sau:- Công thức 1: tro không bón vôi20% so vớikhối lượng40% so vớikhối lượng.Tất cả các công thức thí nghiệm được duy trì độẩm từ 30 – 40%. Phân tích KLN trong tro ngaysau đốt và sau 2 tháng tiến hành thí nghiệm.Mẫu thu được phân tích KLN sau 3 tháng bốtrí thí nghiệmChỉ tiêu và phương pháp phân tích mẫutro và đấtMẫu phân tích thu tại các công thức thínghiệm được phân tích các chỉ tiêu như: pH,As, Pb, Cd tổng số và di động. Phân tích KLNtheo các phương pháp hiện hành tại phòng thínghiệm của Viện Khoa học Sự sống, Đại họcThái Nguyên. Kết quả phân tích được so sánhvới QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kĩ113Đặng Văn Minh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthuật quốc gia về giới hạn cho phép của kimloại nặng trong đất.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNNghiên cứu biện pháp tro hóa sinh khốithực vật có chứa KLNQuá trình tro hóa sinh khối cây được tiếnhành thí nghiệm như sau:- Cắt ngang thân cây Dương xỉ và Vetiver(cách gốc 7 – 10cm), thu gom, cân sinh khốitươi thu được khối lượng M1.- Phơi cây dưới trời nắng đến khối lượngkhông đổi cân sinh khối khô thu được khốilượng M2.- Đốt cây khô thu được khối lượng M3.Kết quả tại bảng 1 cho thấy sinh khối tươiDương xỉ đạt 50,4 kg, sau khi phơi khô thìkhối lượng M2 là 28,18 kg, tức là giảm đi22,22kg. Khối lượng tro M3 thu được sau đốtlà 2,93 kg, tức là chỉ 5 – 6% so với M1 và10 – 11% so với M2. Đối với Vetiver, khốilượng tro (M3) thu được chỉ 13,1% so vớiSinh khối khô (M2) và 6,6% so với sinhkhối tươi(M1). Như vậy thu gom, phơi khô vàtro hóa là biện pháp giảm sinh khối cỏVetiver sau khi trồng trên đất ô nhiễm kimloại nặng rất hiệu quả và tiết kiệm chi phí.119(05): 113 - 116Nghiên cứu biện pháp cố định kim loạinặng trong tro bằng vôi để giảm sự hòa tanvà di chuyểnĐể giảm khả năng di động và phát tán KLNtrong tro vào môi trường, thí nghiệm đã sửdụng vôi trộn lẫn với tro sau khi đốt. Với giảthuyết là pH tăng lên sẽ tăng khả năng cố địnhKLN và sẽ làm giảm lượng kim loại nặng diđộng. Kết quả nghiên cứu KLN tổng số và diđộng trong tro sau khi được ủ với vôi thể hiệnở bảng 2 và 3.Kết quả Bảng 2 cho thấy sau hàm lượngKLN tổng số trong các công thức thay đổikhông đáng kể. Mặc dù pH ở các công thứctăng lên rõ rệt do bón vôi (pH ở công thức 1là 6,95, công thức 2 là 8,97, công thức 3 là11,89). Mặc dù KLN có thể chuyển hóa từdạng cố định sang di động nhưng tổng sốkhông thay đổi do t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp xử lý sinh khối cây dương xỉ Biện pháp xử lý sinh khối Cây dương xỉ Vetiver hấp phụ kim loại nặng Kim laoij nặngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 14 0 0
-
4 trang 11 0 0
-
81 trang 10 0 0
-
6 trang 9 0 0
-
Ảnh hưởng của nấm cộng sinh rễ đến khả năng hấp thu chì của cây Dương xỉ từ đất bị ô nhiễm
8 trang 4 0 0