NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI THUẬT XẾP LỊCH ĐỂ TỐI ƯU HÓA VIỆC TRUYỀN SỐ LIỆU TRONG MẠNG OBS - 8
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.33 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
4.3.3.2 Thuật toán có sử dụng FDLFirstFit/Horizo nHình 4.9 : lưu đồ thuật toán có sử dụng FDL Đoạn code dùng cho các loại thuật toán có sử dụng bộ đệm FDL giống như không sử dụng bộ đệm, chỉ khác ở chỗ, trước khi cho drop một burst thì biến số starttime sẽ được cộng thêm một lượng là unitdelay, sau đó sẽ là một vòng loop tìm kiếm kênh rỗi lại. Đoạn code cần thêm vào như sau: for( int j = 0; i ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI THUẬT XẾP LỊCH ĐỂ TỐI ƯU HÓA VIỆC TRUYỀN SỐ LIỆU TRONG MẠNG OBS - 8 } // end of for // evaluate the search process to report searching result if ( ch != UNAVAILABLE ) { result.Fflag() = FOUND; result.LambdaID() = ch; result.StartTime() = startTime; } else { result.Fflag() = NOT_FOUND; } return (result); }4.3.3.2 Thuật toán có sử dụng FDL FirstFit/Horizo n Hình 4.9 : lưu đồ thuật toán có sử dụng FDL Đoạn code dùng cho các loại thuật toán có sử dụng bộ đệm FDL giống nhưkhông sử dụng bộ đệm, chỉ khác ở chỗ, trước khi cho drop một burst thì biến sốstarttime sẽ được cộng thêm một lượng là unitdelay, sau đó sẽ là một vòng loop tìmkiếm kênh rỗi lại. Đoạn code cần thêm vào như sau: for( int j = 0; i < N; j++ ) {… startTime = starTime + unitdelay. } else { result.Fflag() = NOT_FOUND; } return (result); }4.5 Kết luận chương Trong chương này đã trình bày các giải thuật lập lịch trong mạng OBS. Cácgiải thuật cơ bản là FFUC và LAUC với các trường hợp có hay không sử dụng voidfilling, trường hợp có hay không sử dụng các đường tạo trễ FDL. Yêu cầu đặt ra làta phải chọn được giải thuật tốt nhất đáp ứng yêu cầu tối ưu số lượng burst tại đầuvào được sắp xếp trên các kênh dữ liệu để đảm bảo các burst được di chuyển nhanhnhất, đầy đủ nhất đến đầu ra. Trong phần mô phỏng của đồ án sẽ trình bày cụ thể vềvấn đề mô phỏng các thuật toán xếp lịch trong mạng OBS, qua đó ta sẽ thấy đượctính chất, ưu nhược điểm của từng giải thuật để chon được giải thuật tốt nhất đápứng nhu cầu vận chuyển một lượng dữ liệu lớn qua mạng với tốc độ cao. Việc kếthợp các giải thuật cơ bản với sử dụng void filling hay FDL cũng được đề cặp đếntrong phần mô phỏng.Chương 5 MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ5.1 Giới thiệu chương Trong chương 3 đã trình bày các giải thuật xếp lịch trong mạng OBS.Muốn sắp xếp được càng nhiều burst trên các kênh d ữ liệu yêu cầu ta phải chọnđược thuật toán tốt nhất để giảm thiểu khả năng mất burst. Đây là một vấn đề rấtquan trọng đối với chất lượng của mạng OBS. Đồng thời để giảm khả năng mấtburst đến mức thấp nhất có thể ta phải chọn được kích thước burst tối ưu trong quátrình thiết lập burst từ các gói tin riêng rẽ ở đầu vào.Chương này đưa ra kết quả môphỏng ứng với từng thuật toán được xem xét để chọn được thuật toán nào tốt nhấtcho quá trình sắp xếp burst vào các kênh dữ liệu trong mạng OBS. Bên cạnh đó cáckết quả mô phỏng cho quá trình thiết lập burst cũng được nêu lên để đánh giá vàchọn ra dải kích thước burst trong đó xác suất mất burst là nhỏ nhất đối với mô hìnhmạng cụ thể trong bài toán mô phỏng. Đồng thời chương này còn giới thiệu sơ lượcphần mềm mô phỏng NS2 phục vụ cho mô phỏng các thuật xếp lịch trên.5.2. Giới thiệu phần mềm NS2 Phần mềm NS2(network simulation version 2) là chương trình mô phỏngmã nguồn mở dành cho mục đích nghiên cứu, thực hiện mạng số liệu dựa trênchuyển mạch gói. Không chỉ là công cụ mô phỏng, NS-2 còn là ch ương trình cónhiều module hỗ trợ và một thư viện rất tiện ích cho việc mô phỏng các sự kiệnriêng lẻ. NS2 là chương mô phỏng hướng đối tượng được viết bằng hai ngôn ngữlập trình C++ và OTcl, chúng hỗ trợ chặt chẽ cho nhau. Kiến trúc phần mềm NS2 ns-allinone- 2.28 OT tcl ns-2.28 nam-1.19 TK8.4.5 Tcl8.4.5 cl cl . Mã t C++ c mca li . e te st b x st Các ví Các kiểm Mã tra Hình 5.1. Kiến trúc thư mục cài đặt của NS2 và NAM trong môi trường Linux Trong số các thư mục con của ns-allinone-2.28 thì ns-2 là nơi chứa các filephục vụ cho mô phỏng (cả viết bằng C++ lẫn OTcl). Trong thư mục này, tất cảOTcl code và những kịch bản ví dụ đều chứa trong thư mục gọi là tcl và hầu hếtđược viết bằng C. Thư mục tcl có những thư mục con, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI THUẬT XẾP LỊCH ĐỂ TỐI ƯU HÓA VIỆC TRUYỀN SỐ LIỆU TRONG MẠNG OBS - 8 } // end of for // evaluate the search process to report searching result if ( ch != UNAVAILABLE ) { result.Fflag() = FOUND; result.LambdaID() = ch; result.StartTime() = startTime; } else { result.Fflag() = NOT_FOUND; } return (result); }4.3.3.2 Thuật toán có sử dụng FDL FirstFit/Horizo n Hình 4.9 : lưu đồ thuật toán có sử dụng FDL Đoạn code dùng cho các loại thuật toán có sử dụng bộ đệm FDL giống nhưkhông sử dụng bộ đệm, chỉ khác ở chỗ, trước khi cho drop một burst thì biến sốstarttime sẽ được cộng thêm một lượng là unitdelay, sau đó sẽ là một vòng loop tìmkiếm kênh rỗi lại. Đoạn code cần thêm vào như sau: for( int j = 0; i < N; j++ ) {… startTime = starTime + unitdelay. } else { result.Fflag() = NOT_FOUND; } return (result); }4.5 Kết luận chương Trong chương này đã trình bày các giải thuật lập lịch trong mạng OBS. Cácgiải thuật cơ bản là FFUC và LAUC với các trường hợp có hay không sử dụng voidfilling, trường hợp có hay không sử dụng các đường tạo trễ FDL. Yêu cầu đặt ra làta phải chọn được giải thuật tốt nhất đáp ứng yêu cầu tối ưu số lượng burst tại đầuvào được sắp xếp trên các kênh dữ liệu để đảm bảo các burst được di chuyển nhanhnhất, đầy đủ nhất đến đầu ra. Trong phần mô phỏng của đồ án sẽ trình bày cụ thể vềvấn đề mô phỏng các thuật toán xếp lịch trong mạng OBS, qua đó ta sẽ thấy đượctính chất, ưu nhược điểm của từng giải thuật để chon được giải thuật tốt nhất đápứng nhu cầu vận chuyển một lượng dữ liệu lớn qua mạng với tốc độ cao. Việc kếthợp các giải thuật cơ bản với sử dụng void filling hay FDL cũng được đề cặp đếntrong phần mô phỏng.Chương 5 MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ5.1 Giới thiệu chương Trong chương 3 đã trình bày các giải thuật xếp lịch trong mạng OBS.Muốn sắp xếp được càng nhiều burst trên các kênh d ữ liệu yêu cầu ta phải chọnđược thuật toán tốt nhất để giảm thiểu khả năng mất burst. Đây là một vấn đề rấtquan trọng đối với chất lượng của mạng OBS. Đồng thời để giảm khả năng mấtburst đến mức thấp nhất có thể ta phải chọn được kích thước burst tối ưu trong quátrình thiết lập burst từ các gói tin riêng rẽ ở đầu vào.Chương này đưa ra kết quả môphỏng ứng với từng thuật toán được xem xét để chọn được thuật toán nào tốt nhấtcho quá trình sắp xếp burst vào các kênh dữ liệu trong mạng OBS. Bên cạnh đó cáckết quả mô phỏng cho quá trình thiết lập burst cũng được nêu lên để đánh giá vàchọn ra dải kích thước burst trong đó xác suất mất burst là nhỏ nhất đối với mô hìnhmạng cụ thể trong bài toán mô phỏng. Đồng thời chương này còn giới thiệu sơ lượcphần mềm mô phỏng NS2 phục vụ cho mô phỏng các thuật xếp lịch trên.5.2. Giới thiệu phần mềm NS2 Phần mềm NS2(network simulation version 2) là chương trình mô phỏngmã nguồn mở dành cho mục đích nghiên cứu, thực hiện mạng số liệu dựa trênchuyển mạch gói. Không chỉ là công cụ mô phỏng, NS-2 còn là ch ương trình cónhiều module hỗ trợ và một thư viện rất tiện ích cho việc mô phỏng các sự kiệnriêng lẻ. NS2 là chương mô phỏng hướng đối tượng được viết bằng hai ngôn ngữlập trình C++ và OTcl, chúng hỗ trợ chặt chẽ cho nhau. Kiến trúc phần mềm NS2 ns-allinone- 2.28 OT tcl ns-2.28 nam-1.19 TK8.4.5 Tcl8.4.5 cl cl . Mã t C++ c mca li . e te st b x st Các ví Các kiểm Mã tra Hình 5.1. Kiến trúc thư mục cài đặt của NS2 và NAM trong môi trường Linux Trong số các thư mục con của ns-allinone-2.28 thì ns-2 là nơi chứa các filephục vụ cho mô phỏng (cả viết bằng C++ lẫn OTcl). Trong thư mục này, tất cảOTcl code và những kịch bản ví dụ đều chứa trong thư mục gọi là tcl và hầu hếtđược viết bằng C. Thư mục tcl có những thư mục con, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bộ định thời kích thước burst thời gian đã được định sẵn chiều dài của burst phương pháp dựa trên mức ngưỡngTài liệu liên quan:
-
8 trang 34 0 0
-
93 trang 34 0 0
-
Giáo trình Lập trình vi điều khiển (Nghề: Điện công nghiệp - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
169 trang 34 0 0 -
SIMATIC S7-200 và kỹ thuật điều khiển lập trình PLC: Phần 2
131 trang 23 0 0 -
Bài giảng Hệ điều hành: Chapter 4.1 - ThS. Trần Thị Như Nguyệt
43 trang 21 0 0 -
Tổ chức bộ nhớ máy tính IBM PC XT
32 trang 21 0 0 -
Giáo trình Lập trình vi điều khiển (Ngành: Điện công nghiệp) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
119 trang 21 0 0 -
Cấu trúc máy tính - Bài 1 cấu trúc cơ bản hệ máy tính
21 trang 20 0 0 -
Cấu trúc máy tính - Bài 2 bộ vi xử lý 8086/88
50 trang 20 0 0 -
Bài giảng Vi xử lý - ĐH Công nghiệp TP. HCM
198 trang 20 0 0