Nghiên cứu các nguồn lực phát triển kinh tế vùng Đông Bắc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.10 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới góc độ Địa lí học, bài báo này tập trung nghiên cứu tổng thể các nguồn lực phát triển kinh tế vùng Đông Bắc. Các nguồn lực đó bao gồm: Vị trí địa lí và lãnh thổ; Các nguồn lực tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất đai, sông ngòi, sinh vật và khoáng sản); Các nguồn lực kinh tế – xã hội (dân tộc và truyền thống văn hóa, dân cư và nguồn lao động, cơ sở hạ tầng, đường lối chính sách, thị trường và vốn đầu tư).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nguồn lực phát triển kinh tế vùng Đông Bắc JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2012, Vol. 57, No. 2, pp. 120-128 NGHIÊN CỨU CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐÔNG BẮC Ứng Quốc Chỉnh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: ungchinhtq@gmail.com Tóm tắt. Dưới góc độ Địa lí học, bài báo này tập trung nghiên cứu tổng thể các nguồn lực phát triển kinh tế vùng Đông Bắc. Các nguồn lực đó bao gồm: Vị trí địa lí và lãnh thổ; Các nguồn lực tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất đai, sông ngòi, sinh vật và khoáng sản); Các nguồn lực kinh tế – xã hội (dân tộc và truyền thống văn hóa, dân cư và nguồn lao động, cơ sở hạ tầng, đường lối chính sách, thị trường và vốn đầu tư). Tác giả đã được phân tích các nguồn lực cả về thế mạnh lẫn hạn chế nhằm có phương hướng khai thác hợp lí và hiệu quả nhất các nguồn lực phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Bắc. Từ khóa: Đông Bắc, phát triển kinh tế, nguồn lực, khai thác, hiệu quả.1. Mở đầu Đông Bắc là một trong tám vùng kinh tế của nước ta có những đặc thù riêng về vịtrí địa lí, đặc điểm tự nhiên và kinh tế – xã hội. Đây là vùng có nhiều tiềm năng để pháttriển kinh tế, nhưng hiện nay vẫn là một vùng nghèo của nước ta. Nhận rõ những thế mạnhvà hạn chế của vùng có ý nghĩa cả về lí luận lẫn thực tiễn cho giải pháp kinh tế vùng ĐôngBắc. Khái niệm về vùng và vai trò của nó đối với việc phát triển kinh tế – xã hội đã đượcnhiều tác giả đề cập đến. “Vùng được quan niệm là một bộ phận của lãnh thổ quốc giacó một sắc thái đặc thù nhất định, hoạt động như một hệ thống do có những mối quan hệtương đối chặt chẽ giữa các thành phần cấu tạo nên nó cũng như mối quan hệ có chọn lọcvới không gian các cấp bên ngoài” [3]. “Vùng tồn tại do yêu cầu phát triển của nền kinhtế quốc gia. Tính khách quan của bản thân vùng được cụ thể hóa thông qua những nguyêntắc do con người đặt ra. Vùng là cơ sở để hoạch định các chiến lược, các kế hoạch pháttriển theo lãnh thổ cũng như để quản lí các quá trình phát triển kinh tế – xã hội trên mỗivùng của đất nước” [6]. Đông Bắc là một trong các vùng kinh tế của nước ta có nhiều điều kiện để pháttriển kinh tế. Dưới góc độ Địa lí học, bài báo này tập trung vào việc nhiên cứu các nguồnlực (tự nhiên, kinh tế – xã hội) để phát triển kinh tế của vùng Đông Bắc.120 Nghiên cứu các nguồn lực phát triển kinh tế vùng Đông Bắc2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ2.1.1. Vị trí địa lí Đông Bắc có vị trí quan trọng không chỉ về kinh tế, mà còn cả về chính trị và anninh quốc phòng. Phía bắc và đông bắc của vùng được giới hạn bởi biên giới Việt – Trunggiáp hai tỉnh (Quảng Tây và Vân Nam) của Trung Quốc và năm tỉnh của Việt Nam (LàoCai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh); Cực bắc của vùng đồng thời cũng làcực bắc của nước ta nằm tại Lũng Cú (Đồng Văn – Hà Giang); Phía tây và tây nam củavùng tựa mình vào dãy núi Hoàng Liên Sơn đồ sộ; Phía nam là Đồng bằng sông Hồngmàu mỡ; Còn phía đông hướng ra vịnh Bắc Bộ rộng lớn. Một ưu thế khác của vùng là cómột phần lãnh thổ (tỉnh Quảng Ninh) nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Với vị trí địa lí như vậy, Đông Bắc có điều kiện giao lưu trực tiếp với Đồng bằngsông Hồng qua hệ thống đường bộ và đường sắt; là cửa ngõ giao lưu giữa nước ta vớiTrung Quốc thông qua các cửa khẩu. Đặc biệt nhờ có các cảng biển, Đông Bắc còn cóđiều kiện thuận lợi để giao thương với các nước trong khu vực và thế giới. Tuy nhiên, vịtrí địa lí như vậy cũng làm cho an ninh, quốc phòng luôn là một trong những vấn đề nổicộm và cần được quan tâm.2.1.2. Phạm vi lãnh thổ Về mặt hành chính, vùng Đông Bắc hiện nay bao gồm 1.847 xã, 133 phường; 96huyện, 122 thị trấn; 5 thị xã và 12 thành phố thuộc 11 tỉnh là: Bắc Giang, Bắc Kạn, CaoBằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quangvà Yên Bái. Đứng thứ hai về số tỉnh trong 8 vùng kinh tế hiện nay của nước ta (sau Đồngbằng sông Cửu Long – 13 tỉnh) nhưng Đông Bắc lại là vùng rộng nhất trong số 8 vùng vềmặt diện tích, với 6.399,3 km2 (chiếm 19,3% diện tích tự nhiên cả nước) [5].2.2. Các nguồn lực về tự nhiên2.2.1. Địa hình Đặc điểm địa hình nổi bật của vùng là sự chia cắt mạnh mẽ và được biểu hiện ở sựđan xen giữa những dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cungvới các thung lũng sông suối,... Về hình thái, địa hình vùng Đông Bắc bao gồm: các cao nguyên biên giới; các cánhcung trung tâm; các vùng đồi núi thấp và máng trũng đông bắc; vùng duyên hải phía đôngbắc và hệ thống đảo trên vịnh Bắc Bộ. Trên mỗi bộ phận đó, địa hình có những đặc điểmkhác nhau về hình thái. Địa hình đa dạng, kết hợp với đặc thù về khí hậu đã tạo ra hướng chuyên môn hóacủa vùng. Tuy nhiên địa hình c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nguồn lực phát triển kinh tế vùng Đông Bắc JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2012, Vol. 57, No. 2, pp. 120-128 NGHIÊN CỨU CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐÔNG BẮC Ứng Quốc Chỉnh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: ungchinhtq@gmail.com Tóm tắt. Dưới góc độ Địa lí học, bài báo này tập trung nghiên cứu tổng thể các nguồn lực phát triển kinh tế vùng Đông Bắc. Các nguồn lực đó bao gồm: Vị trí địa lí và lãnh thổ; Các nguồn lực tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất đai, sông ngòi, sinh vật và khoáng sản); Các nguồn lực kinh tế – xã hội (dân tộc và truyền thống văn hóa, dân cư và nguồn lao động, cơ sở hạ tầng, đường lối chính sách, thị trường và vốn đầu tư). Tác giả đã được phân tích các nguồn lực cả về thế mạnh lẫn hạn chế nhằm có phương hướng khai thác hợp lí và hiệu quả nhất các nguồn lực phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Bắc. Từ khóa: Đông Bắc, phát triển kinh tế, nguồn lực, khai thác, hiệu quả.1. Mở đầu Đông Bắc là một trong tám vùng kinh tế của nước ta có những đặc thù riêng về vịtrí địa lí, đặc điểm tự nhiên và kinh tế – xã hội. Đây là vùng có nhiều tiềm năng để pháttriển kinh tế, nhưng hiện nay vẫn là một vùng nghèo của nước ta. Nhận rõ những thế mạnhvà hạn chế của vùng có ý nghĩa cả về lí luận lẫn thực tiễn cho giải pháp kinh tế vùng ĐôngBắc. Khái niệm về vùng và vai trò của nó đối với việc phát triển kinh tế – xã hội đã đượcnhiều tác giả đề cập đến. “Vùng được quan niệm là một bộ phận của lãnh thổ quốc giacó một sắc thái đặc thù nhất định, hoạt động như một hệ thống do có những mối quan hệtương đối chặt chẽ giữa các thành phần cấu tạo nên nó cũng như mối quan hệ có chọn lọcvới không gian các cấp bên ngoài” [3]. “Vùng tồn tại do yêu cầu phát triển của nền kinhtế quốc gia. Tính khách quan của bản thân vùng được cụ thể hóa thông qua những nguyêntắc do con người đặt ra. Vùng là cơ sở để hoạch định các chiến lược, các kế hoạch pháttriển theo lãnh thổ cũng như để quản lí các quá trình phát triển kinh tế – xã hội trên mỗivùng của đất nước” [6]. Đông Bắc là một trong các vùng kinh tế của nước ta có nhiều điều kiện để pháttriển kinh tế. Dưới góc độ Địa lí học, bài báo này tập trung vào việc nhiên cứu các nguồnlực (tự nhiên, kinh tế – xã hội) để phát triển kinh tế của vùng Đông Bắc.120 Nghiên cứu các nguồn lực phát triển kinh tế vùng Đông Bắc2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ2.1.1. Vị trí địa lí Đông Bắc có vị trí quan trọng không chỉ về kinh tế, mà còn cả về chính trị và anninh quốc phòng. Phía bắc và đông bắc của vùng được giới hạn bởi biên giới Việt – Trunggiáp hai tỉnh (Quảng Tây và Vân Nam) của Trung Quốc và năm tỉnh của Việt Nam (LàoCai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh); Cực bắc của vùng đồng thời cũng làcực bắc của nước ta nằm tại Lũng Cú (Đồng Văn – Hà Giang); Phía tây và tây nam củavùng tựa mình vào dãy núi Hoàng Liên Sơn đồ sộ; Phía nam là Đồng bằng sông Hồngmàu mỡ; Còn phía đông hướng ra vịnh Bắc Bộ rộng lớn. Một ưu thế khác của vùng là cómột phần lãnh thổ (tỉnh Quảng Ninh) nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Với vị trí địa lí như vậy, Đông Bắc có điều kiện giao lưu trực tiếp với Đồng bằngsông Hồng qua hệ thống đường bộ và đường sắt; là cửa ngõ giao lưu giữa nước ta vớiTrung Quốc thông qua các cửa khẩu. Đặc biệt nhờ có các cảng biển, Đông Bắc còn cóđiều kiện thuận lợi để giao thương với các nước trong khu vực và thế giới. Tuy nhiên, vịtrí địa lí như vậy cũng làm cho an ninh, quốc phòng luôn là một trong những vấn đề nổicộm và cần được quan tâm.2.1.2. Phạm vi lãnh thổ Về mặt hành chính, vùng Đông Bắc hiện nay bao gồm 1.847 xã, 133 phường; 96huyện, 122 thị trấn; 5 thị xã và 12 thành phố thuộc 11 tỉnh là: Bắc Giang, Bắc Kạn, CaoBằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quangvà Yên Bái. Đứng thứ hai về số tỉnh trong 8 vùng kinh tế hiện nay của nước ta (sau Đồngbằng sông Cửu Long – 13 tỉnh) nhưng Đông Bắc lại là vùng rộng nhất trong số 8 vùng vềmặt diện tích, với 6.399,3 km2 (chiếm 19,3% diện tích tự nhiên cả nước) [5].2.2. Các nguồn lực về tự nhiên2.2.1. Địa hình Đặc điểm địa hình nổi bật của vùng là sự chia cắt mạnh mẽ và được biểu hiện ở sựđan xen giữa những dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cungvới các thung lũng sông suối,... Về hình thái, địa hình vùng Đông Bắc bao gồm: các cao nguyên biên giới; các cánhcung trung tâm; các vùng đồi núi thấp và máng trũng đông bắc; vùng duyên hải phía đôngbắc và hệ thống đảo trên vịnh Bắc Bộ. Trên mỗi bộ phận đó, địa hình có những đặc điểmkhác nhau về hình thái. Địa hình đa dạng, kết hợp với đặc thù về khí hậu đã tạo ra hướng chuyên môn hóacủa vùng. Tuy nhiên địa hình c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Nguồn lực kinh tế khai thác Nguồn lực phát triển kinh tế Nguồn lao động Cơ sở hạ tầng Đường lối chính sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 154 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 135 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 120 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 119 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 117 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 113 0 0 -
6 trang 95 0 0