Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.63 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này sẽ đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của các DNNVV trên địa bàn thành phố Hà Nội. Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy có năm nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa là (1) nhận thức về lợi ích, (2) nhận thức về rủi ro, (3) khả năng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, (4) quy mô doanh nghiệp, (5) số năm thành lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HÀ NỘI Lê Thị Xuân Hƣơng, Phạm Minh Tú, Nguyễn Nguyên Zen, Trường Đại học Lao động – Xã hội Tóm tắt: Nghiên cứu này sử dụng phương pháp điều tra khảo sát để kiểm định mô hình về tác động của một số yếu tố tới mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội. Phân t ch được thực hiện thông qua kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy tuyến tính bội. Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy có năm nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa là (1) nhận thức về lợi ích, (2) nhận thức về rủi ro, (3) khả năng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, (4) quy mô doanh nghiệp, (5) số năm thành lập. Kết quả nghiên cứu được thảo luận trong bài viết và các gợi ý được đưa ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách. Từ khóa: mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, doanh nghiệp nhỏ và vừa RESEARCH ON THE FACTORS AFFECTING THE LEVEL OF INFORMATION TECHNOLOGY APPLICATION IN THE MANAGEMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN HANOI Abstract: This study used a survey methodology to test the model on the impact of some factors on the extent of information technology application in management of small and medium enterprises in Hanoi. The analysis is done through accreditation Cronbach‟s alpha coefficient reliability of the scale, factor analysis and discovery EFA, analysis multiple linear regression. The results of multi-variable regression show that there are five factors affecting the level of information technology application in the management of small and medium enterprises (1) cognitive benefits, (2) Risk awareness, (3) the ability to deploy application of information technology, (4) Scale of enterprises, (5) years of establishment. Research findings are discussed in the article and suggestions are given to corporate administrators and policy makers. Keywords: The level of application of information technology, small and medium enterprises 515 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 1. Đặt vấn đề Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, ở Việt Nam hiện nay, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm hơn 98% số doanh nghiệp cả nước. Các DNNVV đóng vai trò quan trọng giúp tạo nhiều việc làm, huy động các nguồn lực xã hội cho phát triển kinh tế, góp phần quan trọng trong xóa đói giảm nghèo. Tại địa bàn thành phố Hà Nội, các DNNVV có đóng góp hơn 40% GDP cho thành phố; tạo công ăn việc làm cho hơn 50% lao động. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt trong bối cảnh phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý là một yêu cầu tất yếu để nâng cao năng lực quản lý và khả năng cạnh tranh của DNNVV. Nghiên cứu này sẽ đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của các DNNVV trên địa bàn thành phố Hà Nội. 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Các nghiên cứu trước đã xem xét tác động của nhiều yếu tố ảnh hưởng tới mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, như: nhận thức về lợi ích (Margi Levy and Philip Powell, 2004); nhận thức về rủi ro (Michael Morrell, 2002; Margi Levy and Philip Powell, 2004). Các yếu tố này đều được đưa vào mô hình nghiên cứu của nhóm tác giả. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng xem xét tác động của khả năng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin tới mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của DNNVV. Các biến độc lập và biến phụ thuộc được xem xét như sau: Nhận th c về lợi ích: nhân tố này bao gồm các chỉ báo 'Tăng tốc độ xử lý dữ liệu, tạo báo cáo' (LOIICH1), 'Tiết kiệm chi phí về nhân lực' (LOIICH2), 'Tăng hiệu quả quản lý sản xuất, kinh doanh'(LOIICH3), 'Đáp ứng nhu cầu mở rộng về phạm vi và quy mô sản xuất, kinh doanh'(LOIICH4), 'Làm tăng uy tín và giá trị thương hiệu'(LOIICH5). Nhận th c về rủi ro: nhân tố này được thiết lập bởi các chỉ báo là 'Mức độ bảo mật thông tin giảm' (RUIRO1), 'Lợi ích đem lại ít hơn vốn đầu tư' (RUIRO2), 'Đòi hỏi người quản lý doanh nghiệp phải có trình độ về tin học và ngoại ngữ' (RUIRO3), 'Giảm tính chủ động trong quản lý vì lệ thuộc vào phần mềm' (RUIRO4), 'Gặp rủi ro về virus máy tính, sự cố về phần cứng, phần mềm làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống' (RUIRO5). Khả năng triển khai: nhân tố này được xem xét dưới các khía cạnh 'Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong các DNNVV' (KNTK1), 'Doanh nghiệp có nguồn quỹ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin' (KNTK2), 'Doanh nghiệp nhận thấy cần ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của doanh nghiệp' (KNTK3), 'Doanh nghiệp hiểu về tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành doanh nghiệp' (KNTK4). M c độ ng dụng công nghệ thông tin: Biến phụ thuộc được đánh giá bằng ba biến quan sát 'Mức độ sử dụng máy tính và mạng máy tính' (MDUD1), 'Số lượng phần mềm đã ứng dụng trong quản lý' (MDUD2), 'Trong thời gian tới Doanh nghiệp sẽ triển khai ứng dụng các phần mềm' (MDUD ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HÀ NỘI Lê Thị Xuân Hƣơng, Phạm Minh Tú, Nguyễn Nguyên Zen, Trường Đại học Lao động – Xã hội Tóm tắt: Nghiên cứu này sử dụng phương pháp điều tra khảo sát để kiểm định mô hình về tác động của một số yếu tố tới mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội. Phân t ch được thực hiện thông qua kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy tuyến tính bội. Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy có năm nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa là (1) nhận thức về lợi ích, (2) nhận thức về rủi ro, (3) khả năng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, (4) quy mô doanh nghiệp, (5) số năm thành lập. Kết quả nghiên cứu được thảo luận trong bài viết và các gợi ý được đưa ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách. Từ khóa: mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, doanh nghiệp nhỏ và vừa RESEARCH ON THE FACTORS AFFECTING THE LEVEL OF INFORMATION TECHNOLOGY APPLICATION IN THE MANAGEMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN HANOI Abstract: This study used a survey methodology to test the model on the impact of some factors on the extent of information technology application in management of small and medium enterprises in Hanoi. The analysis is done through accreditation Cronbach‟s alpha coefficient reliability of the scale, factor analysis and discovery EFA, analysis multiple linear regression. The results of multi-variable regression show that there are five factors affecting the level of information technology application in the management of small and medium enterprises (1) cognitive benefits, (2) Risk awareness, (3) the ability to deploy application of information technology, (4) Scale of enterprises, (5) years of establishment. Research findings are discussed in the article and suggestions are given to corporate administrators and policy makers. Keywords: The level of application of information technology, small and medium enterprises 515 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 1. Đặt vấn đề Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, ở Việt Nam hiện nay, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm hơn 98% số doanh nghiệp cả nước. Các DNNVV đóng vai trò quan trọng giúp tạo nhiều việc làm, huy động các nguồn lực xã hội cho phát triển kinh tế, góp phần quan trọng trong xóa đói giảm nghèo. Tại địa bàn thành phố Hà Nội, các DNNVV có đóng góp hơn 40% GDP cho thành phố; tạo công ăn việc làm cho hơn 50% lao động. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt trong bối cảnh phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý là một yêu cầu tất yếu để nâng cao năng lực quản lý và khả năng cạnh tranh của DNNVV. Nghiên cứu này sẽ đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của các DNNVV trên địa bàn thành phố Hà Nội. 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Các nghiên cứu trước đã xem xét tác động của nhiều yếu tố ảnh hưởng tới mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, như: nhận thức về lợi ích (Margi Levy and Philip Powell, 2004); nhận thức về rủi ro (Michael Morrell, 2002; Margi Levy and Philip Powell, 2004). Các yếu tố này đều được đưa vào mô hình nghiên cứu của nhóm tác giả. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng xem xét tác động của khả năng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin tới mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của DNNVV. Các biến độc lập và biến phụ thuộc được xem xét như sau: Nhận th c về lợi ích: nhân tố này bao gồm các chỉ báo 'Tăng tốc độ xử lý dữ liệu, tạo báo cáo' (LOIICH1), 'Tiết kiệm chi phí về nhân lực' (LOIICH2), 'Tăng hiệu quả quản lý sản xuất, kinh doanh'(LOIICH3), 'Đáp ứng nhu cầu mở rộng về phạm vi và quy mô sản xuất, kinh doanh'(LOIICH4), 'Làm tăng uy tín và giá trị thương hiệu'(LOIICH5). Nhận th c về rủi ro: nhân tố này được thiết lập bởi các chỉ báo là 'Mức độ bảo mật thông tin giảm' (RUIRO1), 'Lợi ích đem lại ít hơn vốn đầu tư' (RUIRO2), 'Đòi hỏi người quản lý doanh nghiệp phải có trình độ về tin học và ngoại ngữ' (RUIRO3), 'Giảm tính chủ động trong quản lý vì lệ thuộc vào phần mềm' (RUIRO4), 'Gặp rủi ro về virus máy tính, sự cố về phần cứng, phần mềm làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống' (RUIRO5). Khả năng triển khai: nhân tố này được xem xét dưới các khía cạnh 'Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong các DNNVV' (KNTK1), 'Doanh nghiệp có nguồn quỹ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin' (KNTK2), 'Doanh nghiệp nhận thấy cần ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của doanh nghiệp' (KNTK3), 'Doanh nghiệp hiểu về tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành doanh nghiệp' (KNTK4). M c độ ng dụng công nghệ thông tin: Biến phụ thuộc được đánh giá bằng ba biến quan sát 'Mức độ sử dụng máy tính và mạng máy tính' (MDUD1), 'Số lượng phần mềm đã ứng dụng trong quản lý' (MDUD2), 'Trong thời gian tới Doanh nghiệp sẽ triển khai ứng dụng các phần mềm' (MDUD ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa Quản lý điều hành doanh nghiệp Hệ thống thông tin quản lý Quản trị doanh nghiệp Hoạch định chính sách quản lý doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 339 0 0 -
12 trang 289 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 225 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 223 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 219 0 0 -
11 trang 207 1 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 207 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Phần 2
36 trang 175 0 0 -
77 trang 172 0 0