Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong môi trường ERP của các trường đại học ngoài công lập tại Tp. Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.08 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong môi trường ERP của các trường đại học ngoài công lập tại TP.HCM. Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá để thực hiện đề tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong môi trường ERP của các trường đại học ngoài công lập tại Tp. Hồ Chí Minh NGH N CỨ C C NH N TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC C NG T C KẾ T N TR NG M TRƯỜNG RP CỦ C C TRƯỜNG ĐẠ HỌC NG C NG ẬP TẠ TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Quang Huy, Nguyễn Thị Kiều Trang, Nguyễn Phạm Nhật Anh Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Trần Văn Tùng TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong môi trường ERP của các trường đại học ngoài công lập tại TP.HCM. Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá để thực hiện đề tài. Kết quả nghiên cứu đã xác định có 6 nhân tố tác động đến tổ chức công tác kế toán trong môi trường ERP của các trường đại học ngoài công lập tại TP.HCM, đó là chính sách nhân sự, năng lực tư vấn, huấn luyện đào tạo, đồng thuận nhân viên, chất lượng phần mềm và môi trường văn hóa. Từ khóa: công tác kế toán, ERP, trường đại học ngoài công lập. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Với một tư duy quản lý mới trong thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0, ERP được xem là một giải pháp tối ưu giúp cho các trường đại học ngoài công lập nâng cao năng lực của mình trong xu thế cạnh tranh gay gắt như hiện nay đang được rất nhiều các trường đại học ngoài công lập quan tâm. Trong hệ thống ERP, phân hệ kế toán được xem là cốt lõi, do đó, yêu cầu đặt ra là cần được tổ chức hiệu quả nhằm tạo ra những thông tin hữu ích, phù hợp với yêu cầu quản lý. Theo Ahmad Al-Hiyari (2013), hoạt động kinh doanh của từng ngành nghề có những đặc thù khác nhau mà việc tổ chức công tác kế toán phải phù hợp, đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin phục vụ quản lý hiệu quả cho từng ngành nghề đó. Theo đó, hoạt động kinh doanh của các trường đại học ngoài công lập chịu tác động nhạy bén của cơ chế thị trường. Điều này đòi hỏi kế toán với chức năng thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin cho nhà quản lý cần thiết phải đáp ứng kịp thời, đầy đủ và chính xác nên trong việc tổ chức công tác kế toán phải hợp lý. Đồng thời, tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm của các trường đại học ngoài công lập sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý của toàn bộ máy các trường đại học ngoài công lập vào nề nếp, giúp cho việc quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của ban lãnh đạo được kịp thời và thông suốt để đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất. 1601 Mặc dù mang lại nhiều lợi ích đối với các trường đại học ngoài công lập trong môi trường cạnh tranh hiện nay, điều mà các tập đoàn đa quốc gia đã thấy được và đã triển khai áp dụng từ nhiều năm nay, nhưng việc triển khai ứng dụng hệ thống ERP cũng vấp phải không ít khó khăn về vấn đề con người vận hành, chính sách pháp luật kế toán, tư duy của nhà quản lý... tại Việt Nam. Để vận hành hệ thống ERP đòi hỏi phải thu thập số liệu từ nhiều nguồn, nhiều bộ phận trong các trường đại học, trong đó có kế toán tài chính để xử lý. Do đó, việc triển khai ERP thành công cũng sẽ tác động không nhỏ đến chất lượng thông tin kế toán. Vậy tóm lại những nhân tố nào tác động đến chất lượng thông tin kế toán trong môi trường ERP của các trường đại học ngoài công lập và chúng tác động như thế nào đến chất lượng thông tin kế toán. Đó là lý do tác giả chọn đề tài “Ảnh hưởng của môi trường ERP đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán của các các trường đại học ngoài công lập tại TP.HC ” để nghiên cứu làm đề tài nghiên cứu khoa học. 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu tổng quan về ERP Khái niệm ERP: theo Aernoudts & cộng sự (2005), ERP là một thuật ngữ mà chúng ta đang có nhiều định nghĩa khác nhau. ERP tập hợp tất cả dữ liệu từ các quy trình khác nhau và lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu tập trung cho phép sử dụng thông tin theo nhiều cách khác nhau. Do ERP cung cấp thông tin phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau nên đứng ở mỗi gốc độ chúng ta có một định nghĩa riêng, cái nhìn riêng. Theo Olson (2004), dưới giác độ quản lý, ERP được hỗ trợ bởi phần mềm ứng dụng liên chức năng giúp cho doanh nghiệp hoạch định và quản lý những phần quan trọng của quá trình kinh doanh bao gồm lập kế hoạch sản xuất, mua hàng, quản lý hàng tồn kho, giao dịch với nhà cung cấp, cung cấp dịch vụ khách hàng và theo dõi đơn đặt hàng. Còn theo Marnewick and Labuschagne (2005), Nguyễn Bích Liên (2012), từ quan điểm hệ thống thông tin thì ERP là các gói phần mềm cho phép doanh nghiệp tự động và tích hợp phần lớn các xử lý kinh doanh, chia sẻ dữ liệu chung cho các hoạt động toàn doanh nghiệp, tạo ra và cho phép truy cập thông tin trong môi trường thời gian thực. Cấu trúc của hệ thống ERP: đặc trưng của phần mềm ERP là một tổng thể các phân hệ (module). Mỗi một phân hệ là một phần mềm riêng lẻ. Từng phân hệ có thể hoạt động độc lập nhưng do bản chất của hệ thống ERP, chúng kết nối với nhau để tự động chia sẻ thông tin với các phân hệ khác nhằm tạo nên một hệ thống mạnh hơn. Các phân hệ cơ bản của một phần mềm ERP điển hình có thể như sau: kế toán tài chính; quản lý sản xuất; chuỗi cung ứng; quản lý khách hàng và Bộ phận nhân sự (Marnewick and Labuschagne, 2005). Đặc điểm của hệ thống ERP: theo Brazel and Li (2005), EPR là một tổng thể các phân hệ riêng biệt, cho nên việc tuỳ chỉnh cho phù hợp với nhu cầu của DN hoàn toàn có thể, qua đó thể hiện tính linh hoạt trong việc thích ứng thay đổi cho từng giai đoạn là cao. Mặc dù mỗi phân hệ hoạt động độc lập nhưng vẫn có khả năng kết nối với nhau, thế nên tính chia sẻ thông tin và liên kết được thể hiện rất rõ góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ tác nghiệp và ra quyết định của nhiều đối tượng khác nhau một cách kịp thời và chính xác. Bên cạnh đó, quy trình làm việc thống nhất và trách nhiệm được xác định rõ r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong môi trường ERP của các trường đại học ngoài công lập tại Tp. Hồ Chí Minh NGH N CỨ C C NH N TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC C NG T C KẾ T N TR NG M TRƯỜNG RP CỦ C C TRƯỜNG ĐẠ HỌC NG C NG ẬP TẠ TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Quang Huy, Nguyễn Thị Kiều Trang, Nguyễn Phạm Nhật Anh Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Trần Văn Tùng TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong môi trường ERP của các trường đại học ngoài công lập tại TP.HCM. Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá để thực hiện đề tài. Kết quả nghiên cứu đã xác định có 6 nhân tố tác động đến tổ chức công tác kế toán trong môi trường ERP của các trường đại học ngoài công lập tại TP.HCM, đó là chính sách nhân sự, năng lực tư vấn, huấn luyện đào tạo, đồng thuận nhân viên, chất lượng phần mềm và môi trường văn hóa. Từ khóa: công tác kế toán, ERP, trường đại học ngoài công lập. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Với một tư duy quản lý mới trong thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0, ERP được xem là một giải pháp tối ưu giúp cho các trường đại học ngoài công lập nâng cao năng lực của mình trong xu thế cạnh tranh gay gắt như hiện nay đang được rất nhiều các trường đại học ngoài công lập quan tâm. Trong hệ thống ERP, phân hệ kế toán được xem là cốt lõi, do đó, yêu cầu đặt ra là cần được tổ chức hiệu quả nhằm tạo ra những thông tin hữu ích, phù hợp với yêu cầu quản lý. Theo Ahmad Al-Hiyari (2013), hoạt động kinh doanh của từng ngành nghề có những đặc thù khác nhau mà việc tổ chức công tác kế toán phải phù hợp, đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin phục vụ quản lý hiệu quả cho từng ngành nghề đó. Theo đó, hoạt động kinh doanh của các trường đại học ngoài công lập chịu tác động nhạy bén của cơ chế thị trường. Điều này đòi hỏi kế toán với chức năng thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin cho nhà quản lý cần thiết phải đáp ứng kịp thời, đầy đủ và chính xác nên trong việc tổ chức công tác kế toán phải hợp lý. Đồng thời, tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm của các trường đại học ngoài công lập sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý của toàn bộ máy các trường đại học ngoài công lập vào nề nếp, giúp cho việc quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của ban lãnh đạo được kịp thời và thông suốt để đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất. 1601 Mặc dù mang lại nhiều lợi ích đối với các trường đại học ngoài công lập trong môi trường cạnh tranh hiện nay, điều mà các tập đoàn đa quốc gia đã thấy được và đã triển khai áp dụng từ nhiều năm nay, nhưng việc triển khai ứng dụng hệ thống ERP cũng vấp phải không ít khó khăn về vấn đề con người vận hành, chính sách pháp luật kế toán, tư duy của nhà quản lý... tại Việt Nam. Để vận hành hệ thống ERP đòi hỏi phải thu thập số liệu từ nhiều nguồn, nhiều bộ phận trong các trường đại học, trong đó có kế toán tài chính để xử lý. Do đó, việc triển khai ERP thành công cũng sẽ tác động không nhỏ đến chất lượng thông tin kế toán. Vậy tóm lại những nhân tố nào tác động đến chất lượng thông tin kế toán trong môi trường ERP của các trường đại học ngoài công lập và chúng tác động như thế nào đến chất lượng thông tin kế toán. Đó là lý do tác giả chọn đề tài “Ảnh hưởng của môi trường ERP đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán của các các trường đại học ngoài công lập tại TP.HC ” để nghiên cứu làm đề tài nghiên cứu khoa học. 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu tổng quan về ERP Khái niệm ERP: theo Aernoudts & cộng sự (2005), ERP là một thuật ngữ mà chúng ta đang có nhiều định nghĩa khác nhau. ERP tập hợp tất cả dữ liệu từ các quy trình khác nhau và lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu tập trung cho phép sử dụng thông tin theo nhiều cách khác nhau. Do ERP cung cấp thông tin phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau nên đứng ở mỗi gốc độ chúng ta có một định nghĩa riêng, cái nhìn riêng. Theo Olson (2004), dưới giác độ quản lý, ERP được hỗ trợ bởi phần mềm ứng dụng liên chức năng giúp cho doanh nghiệp hoạch định và quản lý những phần quan trọng của quá trình kinh doanh bao gồm lập kế hoạch sản xuất, mua hàng, quản lý hàng tồn kho, giao dịch với nhà cung cấp, cung cấp dịch vụ khách hàng và theo dõi đơn đặt hàng. Còn theo Marnewick and Labuschagne (2005), Nguyễn Bích Liên (2012), từ quan điểm hệ thống thông tin thì ERP là các gói phần mềm cho phép doanh nghiệp tự động và tích hợp phần lớn các xử lý kinh doanh, chia sẻ dữ liệu chung cho các hoạt động toàn doanh nghiệp, tạo ra và cho phép truy cập thông tin trong môi trường thời gian thực. Cấu trúc của hệ thống ERP: đặc trưng của phần mềm ERP là một tổng thể các phân hệ (module). Mỗi một phân hệ là một phần mềm riêng lẻ. Từng phân hệ có thể hoạt động độc lập nhưng do bản chất của hệ thống ERP, chúng kết nối với nhau để tự động chia sẻ thông tin với các phân hệ khác nhằm tạo nên một hệ thống mạnh hơn. Các phân hệ cơ bản của một phần mềm ERP điển hình có thể như sau: kế toán tài chính; quản lý sản xuất; chuỗi cung ứng; quản lý khách hàng và Bộ phận nhân sự (Marnewick and Labuschagne, 2005). Đặc điểm của hệ thống ERP: theo Brazel and Li (2005), EPR là một tổng thể các phân hệ riêng biệt, cho nên việc tuỳ chỉnh cho phù hợp với nhu cầu của DN hoàn toàn có thể, qua đó thể hiện tính linh hoạt trong việc thích ứng thay đổi cho từng giai đoạn là cao. Mặc dù mỗi phân hệ hoạt động độc lập nhưng vẫn có khả năng kết nối với nhau, thế nên tính chia sẻ thông tin và liên kết được thể hiện rất rõ góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ tác nghiệp và ra quyết định của nhiều đối tượng khác nhau một cách kịp thời và chính xác. Bên cạnh đó, quy trình làm việc thống nhất và trách nhiệm được xác định rõ r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác kế toán Tổ chức công tác kế toán Môi trường ERP Quản lý điều hành hoạt động kinh doanh Công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 306 0 0 -
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên (chủ biên)
96 trang 236 0 0 -
HUA Giáo trình nguyên lí kế toán - Chương 7
43 trang 154 0 0 -
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 1
trang 123 0 0 -
Ứng dụng AI-Vision phát hiện sự cố trên băng chuyền trong nhà máy sản xuất thông minh
5 trang 102 0 0 -
70 trang 95 0 0
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán doanh nghiệp
41 trang 92 0 0 -
3 trang 88 0 0
-
Phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên trong thời đại công nghiệp 4.0
4 trang 87 0 0 -
Hệ thống tài khoản kế toán và cách hạch toán _ phần 7
55 trang 87 0 0