Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng thẻ điểm khu vực công (PSS) trong đo lường thành quả tại các trường đại học công lập
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.86 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng thẻ điểm khu vực công (PSS) trong đo lường thành quả tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các trường đại học công lập nói riêng. Nhóm tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu được thiết kế trên cơ sở phân tích, kế thừa các công trình nghiên cứu có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng thẻ điểm khu vực công (PSS) trong đo lường thành quả tại các trường đại học công lập NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG THẺ ĐIỂM KHU VỰC CÔNG (PSS) TRONG ĐO LƯỜNG THÀNH QUẢ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP RESEARCH ON FACTORS AFFECTING THE APPLICATION OF PUBLIC SERVICE SATISFACTION SCORECARDS (PSS) IN MEASURING PERFORMANCE RESULTS IN PUBLIC UNIVERSITIES Đặng Ngọc Ánh, Cao Thị Hoa Hậu, Hoàng Thị Ngọc, Tạ Thanh Xuân Trường Đại học Thương Mại Tóm tắt: Mục đích của bài viết nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng thẻ điểm khu vực công (PSS) trong đo lường thành quả tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các trường đại học công lập nói riêng. Nhóm tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu được thiết kế trên cơ sở phân tích, kế thừa các công trình nghiên cứu có liên quan. Nhóm nghiên cứu thực hiện phân tích thống kê dựa trên dữ liệu thu được bằng chương trình SPSS 20.0. Qua nghiên cứu, nhân tố quan trọng nhất là quy trình áp dụng có tác động lớn nhất đến việc áp dụng PSS trong đo lường thành quả tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các trường đại học công lập nói riêng. Văn hóa tổ chức là yếu tố có ảnh hưởng lớn thứ hai, tiếp đến là khả năng hợp tác trong công việc, chi phí tổ chức và cuối cùng là nhận thức của nhà quản lý. Những yếu tố này có ảnh hưởng đáng kể nhất đến việc áp dụng PSS. Nghiên cứu này đưa ra một số gợi ý dựa trên những phát hiện nhằm tăng cường việc sử dụng PSS trong đo lường thành quả tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và tại các trường đại học công lập nói riêng Từ khóa: Thẻ điểm khu vực công, đo lường thành quả, đại học công lập. ABSTRACT The purpose of this article is to identify the factors influencing the implementation of the Public Sector Scorecard (PSS) in performance measurement in public enterprises in general and public universities in particular. The authors have proposed a research model designed based on the analysis and inheritance of relevant research studies. The research team conducted statistical analysis based on data collected using SPSS 20.0 software. Through the study, the most important factor was found to be the application process, which has the greatest impact on the implementation of PSS in performance measurement in both public enterprises and public universities. Organizational culture was identified as the second most influential factor, followed by job collaboration ability, organizational costs, and finally, managerial awareness. These factors significantly affect the application of PSS. This study provides some suggestions based on the findings to enhance the use of PSS in performance measurement in both public enterprises and public universities. Keywords: Balanced Scorecard, strategic management, local government, public sector scorecard JEL Classifications: M10, M40, M00 DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.07202319 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Đo lương thành quả trong các đơn vị nói chung và các đơn vị thuộc khu vực công nói riêng là vấn đề đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Trong đó, các công cụ chủ yếu được các tác giả đề cập đó là thẻ điểm cân bằng (BSC) và thẻ điểm khu vực công (PSS). Theo Chan, Yee – Ching Lilian (2004), để đối phó với những hạn chế về tài chính và yêu cầu ngày càng tăng về trách nhiệm giải trình, chính phủ các nước cần triển khai các công cụ quản lý hiện đại. Trong nghiên cứu của mình tác giả đã tiến hành khảo sát ngẫu nhiên gồm 451 chính quyền địa phương ở Hoa Kỳ và 467 chính quyền thành phố ở Canada. Bảng khảo sát đã được gửi đến các nhà quản lý của chính quyền thành phố, phần lớn là thị trưởng, giám đốc hành chính, giám đốc điều hành thành phố,…Thông qua nghiên cứu, các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đo lường thành quả được tác giả đề cập gồm: Cam kết và sự ủng hộ của lãnh đạo cao nhất; sự tham gia của các bộ phận, văn hóa tổ chức; đào tạo và giáo dục; đơn giản và dễ sử dụng; tầm nhìn, chiến lược và kết quả rõ ràng; sự liên kết của thẻ điểm cân bằng và sự khuyến khích; nguồn lực triển khai hệ thống. Nghiên cứu của Max Moullin (2017) cho rằng khu vực công có những đặc điểm khác khu vực tư nhân. PSS được xem như một biến thể của thẻ điểm cân bằng BSC, đã được điều chỉnh và mở rộng để phù hợp với khu vực công. Nghiên cứu cho thấy, PSS là một công cụ hiệu quả giúp các tổ chức thuộc khu vực công cải thiện kết quả cho người sử dụng dịch vụ và các bên liên quan mà không làm tăng chi phí tổng thể. Đồng thời, PSS còn phát triển các thước đo hiệu suất nhằm cải thiện và nâng cao thành quả hoạt động của tổ chức. Ở Việt Nam, năm 2020, tác giả Nguyễn Thị Hồng Gấm thực hiện nghiên cứu về đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng thẻ điểm khu vực công (PSS) – Nghiên cứu trong các đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng thẻ điểm khu vực công (PSS) trong đo lường thành quả tại các trường đại học công lập NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG THẺ ĐIỂM KHU VỰC CÔNG (PSS) TRONG ĐO LƯỜNG THÀNH QUẢ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP RESEARCH ON FACTORS AFFECTING THE APPLICATION OF PUBLIC SERVICE SATISFACTION SCORECARDS (PSS) IN MEASURING PERFORMANCE RESULTS IN PUBLIC UNIVERSITIES Đặng Ngọc Ánh, Cao Thị Hoa Hậu, Hoàng Thị Ngọc, Tạ Thanh Xuân Trường Đại học Thương Mại Tóm tắt: Mục đích của bài viết nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng thẻ điểm khu vực công (PSS) trong đo lường thành quả tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các trường đại học công lập nói riêng. Nhóm tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu được thiết kế trên cơ sở phân tích, kế thừa các công trình nghiên cứu có liên quan. Nhóm nghiên cứu thực hiện phân tích thống kê dựa trên dữ liệu thu được bằng chương trình SPSS 20.0. Qua nghiên cứu, nhân tố quan trọng nhất là quy trình áp dụng có tác động lớn nhất đến việc áp dụng PSS trong đo lường thành quả tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các trường đại học công lập nói riêng. Văn hóa tổ chức là yếu tố có ảnh hưởng lớn thứ hai, tiếp đến là khả năng hợp tác trong công việc, chi phí tổ chức và cuối cùng là nhận thức của nhà quản lý. Những yếu tố này có ảnh hưởng đáng kể nhất đến việc áp dụng PSS. Nghiên cứu này đưa ra một số gợi ý dựa trên những phát hiện nhằm tăng cường việc sử dụng PSS trong đo lường thành quả tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và tại các trường đại học công lập nói riêng Từ khóa: Thẻ điểm khu vực công, đo lường thành quả, đại học công lập. ABSTRACT The purpose of this article is to identify the factors influencing the implementation of the Public Sector Scorecard (PSS) in performance measurement in public enterprises in general and public universities in particular. The authors have proposed a research model designed based on the analysis and inheritance of relevant research studies. The research team conducted statistical analysis based on data collected using SPSS 20.0 software. Through the study, the most important factor was found to be the application process, which has the greatest impact on the implementation of PSS in performance measurement in both public enterprises and public universities. Organizational culture was identified as the second most influential factor, followed by job collaboration ability, organizational costs, and finally, managerial awareness. These factors significantly affect the application of PSS. This study provides some suggestions based on the findings to enhance the use of PSS in performance measurement in both public enterprises and public universities. Keywords: Balanced Scorecard, strategic management, local government, public sector scorecard JEL Classifications: M10, M40, M00 DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.07202319 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Đo lương thành quả trong các đơn vị nói chung và các đơn vị thuộc khu vực công nói riêng là vấn đề đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Trong đó, các công cụ chủ yếu được các tác giả đề cập đó là thẻ điểm cân bằng (BSC) và thẻ điểm khu vực công (PSS). Theo Chan, Yee – Ching Lilian (2004), để đối phó với những hạn chế về tài chính và yêu cầu ngày càng tăng về trách nhiệm giải trình, chính phủ các nước cần triển khai các công cụ quản lý hiện đại. Trong nghiên cứu của mình tác giả đã tiến hành khảo sát ngẫu nhiên gồm 451 chính quyền địa phương ở Hoa Kỳ và 467 chính quyền thành phố ở Canada. Bảng khảo sát đã được gửi đến các nhà quản lý của chính quyền thành phố, phần lớn là thị trưởng, giám đốc hành chính, giám đốc điều hành thành phố,…Thông qua nghiên cứu, các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đo lường thành quả được tác giả đề cập gồm: Cam kết và sự ủng hộ của lãnh đạo cao nhất; sự tham gia của các bộ phận, văn hóa tổ chức; đào tạo và giáo dục; đơn giản và dễ sử dụng; tầm nhìn, chiến lược và kết quả rõ ràng; sự liên kết của thẻ điểm cân bằng và sự khuyến khích; nguồn lực triển khai hệ thống. Nghiên cứu của Max Moullin (2017) cho rằng khu vực công có những đặc điểm khác khu vực tư nhân. PSS được xem như một biến thể của thẻ điểm cân bằng BSC, đã được điều chỉnh và mở rộng để phù hợp với khu vực công. Nghiên cứu cho thấy, PSS là một công cụ hiệu quả giúp các tổ chức thuộc khu vực công cải thiện kết quả cho người sử dụng dịch vụ và các bên liên quan mà không làm tăng chi phí tổng thể. Đồng thời, PSS còn phát triển các thước đo hiệu suất nhằm cải thiện và nâng cao thành quả hoạt động của tổ chức. Ở Việt Nam, năm 2020, tác giả Nguyễn Thị Hồng Gấm thực hiện nghiên cứu về đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng thẻ điểm khu vực công (PSS) – Nghiên cứu trong các đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thẻ điểm khu vực công Đo lường thành quả tại trường đại học Trường đại học công lập Cách thức hoạt động của PSS Áp dụng thẻ điểm khu vực công Đơn vị hành chính sự nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 209 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 1 - PGS. TS Võ Văn Nhị
146 trang 118 3 0 -
124 trang 48 0 0
-
300 trang 45 0 0
-
98 trang 39 0 0
-
200 trang 34 0 0
-
Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
138 trang 34 0 0 -
Lý thuyết kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 1
332 trang 31 0 0 -
Đơn vị hành chính sự nghiệp - Chế độ kế toán: Phần 1
268 trang 30 0 0