Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tích hợp chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) vào chương trình đào tạo kế toán, kiểm toán: Bằng chứng thực nghiệm tại Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.51 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá quá trình tích hợp các Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) vào chương trình đào tạo chuyên ngành kế toán - kiểm toán của Trường Đại học Duy Tân. Đồng thời, nghiên cứu đánh giá năng lực của giảng viên, sinh viên về vấn đề này và phân tích các nguồn lực cần thiết cho quá trình tích hợp IFRS vào chương trình đào tạo. Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tích hợp chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) vào chương trình đào tạo kế toán, kiểm toán: Bằng chứng thực nghiệm tại Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt NamNghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tích hợp chuẩn mực báo cáo tài chínhquốc tế (IFRS) vào chương trình đào tạo kế toán, kiểm toán: Bằng chứng thựcnghiệm tại Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt NamFactors affecting the integration of international financial reporting standards (IFRS)into accounting and auditing training programs: Study at Duy Tan University, Da Nang,VietnamThS. Dương Thị Thanh Hiền*ThS. Nguyễn Thị Hồng Sương**Đại học Duy TânTóm tắtNghiên cứu đánh giá quá trình tích hợp các Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)vào chương trình đào tạo chuyên ngành kế toán - kiểm toán của Trường Đại học Duy Tân.Đồng thời, nghiên cứu đánh giá năng lực của giảng viên, sinh viên về vấn đề này và phântích các nguồn lực cần thiết cho quá trình tích hợp IFRS vào chương trình đào tạo. Nghiêncứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Phương pháp địnhtính nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng và nghiên cứu định lượng, nhằm đo lường mứcđộ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc tích hợp IFRS vào chương trình đạo tạo kế toán -kiểm toán. Nghiên cứu sử dụng các lý thuyết nền liên quan, nhằm giải thích cho các nhântố ảnh hưởng đến việc tích hợp IFRS vào chương trình đào tạo, gồm: chương trình đào tạo,phương pháp giảng dạy, năng lực người dạy, năng lực người học và sự hỗ trợ từ các tổchức bên ngoài.Từ khóa: IFRS, chương trình đào tạo, kế toán, Đại học Duy Tân.AbstractResearch to evaluate the process of integrating international financial reporting standards(IFRS) into the accounting and auditing training program of Duy Tan University. At thesame time, research and evaluate the capacity of lecturers and students on this issue andanalyze the resources necessary for the process of integrating IFRS into the trainingprogram. The research uses a combination of qualitative and quantitative researchmethods. Qualitative method to identify influencing factors and quantitative research tomeasure the influence of factors on the integration of IFRS into the accounting andauditing training program at Duy Tan University. The study uses relevant backgroundtheories to explain the factors affecting the integration of IFRS into Duy Tan Universitystraining program, including: training program, teaching method, competency instructor,learner capacity and support from outside organizations.Keywords: IFRS, training program, accounting, Duy Tan university.JEL Classifications: M42, M48, M49.DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.01202418 11. Tổng quan nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất1.1. Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu của Jackling và cộng sự (2013) về tác động của việc chuyển đổi sanggiảng dạy IFRS ở Úc. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mối liên hệ với phương pháp giảng dạykế toán tại bậc đại học. Kết quả cũng cho thấy, việc áp dụng IFRS trong giảng dạy đã dẫnđến những thay đổi trong chương trình và phương pháp giảng dạy của giảng viên tại cáctrường đại học. Bên cạnh đó, nghiên cứu của Alzeban (2016) dựa trên mô hình của Beasley và cộngsự (2005), để điều tra tác động thái độ của giảng viên, quy mô của khoa kế toán, khả nănggiao tiếp, loại hình tổ chức, kinh nghiệm giảng dạy và tài liệu giảng dạy đối với thời lượnggiảng dạy IFRS trong chương trình giảng dạy. Kết quả chỉ ra rằng, thái độ của giảng viênvà sự sẵn có của tài liệu IFRS có tác động lớn nhất đến thời gian giảng dạy IFRS. Nghiên cứu của Joshua (2017) về những thay đổi trong chương trình giảng dạy kếtoán cho sinh viên đại học tại Hoa Kỳ. Nhóm tác giả đề xuất các giải pháp, giúp nâng caochất lượng đào tạo đội ngũ nhân lực kế toán đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế kế toántrong tương lai. Cùng hướng nghiên cứu này, Dong và cộng sự (2019) đánh giá hiệu quảhọc tập khi áp dụng IFRS trong giảng dạy. Kết quả cho thấy, khi các cơ sở áp dụng IFRSvào giảng dạy sẽ giúp học viên thích nghi tốt hơn và đạt thành tích cao hơn trong các kỳ thiACCA toàn cầu, ở cả cấp độ cơ bản và chuyên nghiệp Tại Việt Nam, kể từ khi Bộ Tài chính ban hành lộ trình áp dụng IFRS, các nhà quảnlý giáo dục và giảng viên các trường đại học cũng đã có những nghiên cứu và đề xuất từnhiều góc độ khác nhau để đưa IFRS vào giảng dạy tiêu biểu, như: Trần Mạnh Dũng vàNguyễn Thúy Hồng (2016) trình bày ý kiến và những thách thức mà giảng viên kế toán gặpphải khi giảng dạy chuẩn mực IFRS tại Việt Nam. Cụ thể, nhóm tác giả đã chỉ ra sự khácbiệt giữa IFRS và Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS) hiện hành và sự khác biệt này cóảnh hưởng không nhỏ đến công tác đào tạo kế toán. Trong khi đó, Nguyễn Cửu Đỉnh(2017) và Lê Thế Anh (2017) đều cho rằng, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kế toánthông qua các cơ sở đào tạo trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay, một trong nhữngbiện pháp quan trọng nhất là định hướng cho người học hiểu bản chất của hoạt động kinh tếvà vận dụng sáng tạo các nguyên tắc kế toán theo IFRS. Trong quá trình chuyển đổi sang IFRS, các trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam sẽcần điều chỉnh chương trình giảng dạy hiện tại của họ nhằm tích hợp IFRS. Mức độ và khảnăng tích hợp sẽ phụ thuộc vào các yếu tố cụ thể của tổ chức như quy mô của tổ chức,nguồn lực hiện có, kinh nghiệm và số lượng nhân viên.Lý thuyết nền liên quan - Lý thuyết học tập (Learning theory) (Leonard, 2002) được sử dụng để mô tả cáchcon người học hỏi và từ đó giúp tất cả chúng ta hiểu được quá trình học tập. Có ba quanđiểm chính trong lý thuyết học tập, đó là Chủ nghĩa hành vi, Chủ nghĩa nhận thức và Chủ 2nghĩa kiến tạo. Đây cũng là lý thuyết nền cơ bản, giải thích cho việc t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tích hợp chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) vào chương trình đào tạo kế toán, kiểm toán: Bằng chứng thực nghiệm tại Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt NamNghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tích hợp chuẩn mực báo cáo tài chínhquốc tế (IFRS) vào chương trình đào tạo kế toán, kiểm toán: Bằng chứng thựcnghiệm tại Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt NamFactors affecting the integration of international financial reporting standards (IFRS)into accounting and auditing training programs: Study at Duy Tan University, Da Nang,VietnamThS. Dương Thị Thanh Hiền*ThS. Nguyễn Thị Hồng Sương**Đại học Duy TânTóm tắtNghiên cứu đánh giá quá trình tích hợp các Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)vào chương trình đào tạo chuyên ngành kế toán - kiểm toán của Trường Đại học Duy Tân.Đồng thời, nghiên cứu đánh giá năng lực của giảng viên, sinh viên về vấn đề này và phântích các nguồn lực cần thiết cho quá trình tích hợp IFRS vào chương trình đào tạo. Nghiêncứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Phương pháp địnhtính nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng và nghiên cứu định lượng, nhằm đo lường mứcđộ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc tích hợp IFRS vào chương trình đạo tạo kế toán -kiểm toán. Nghiên cứu sử dụng các lý thuyết nền liên quan, nhằm giải thích cho các nhântố ảnh hưởng đến việc tích hợp IFRS vào chương trình đào tạo, gồm: chương trình đào tạo,phương pháp giảng dạy, năng lực người dạy, năng lực người học và sự hỗ trợ từ các tổchức bên ngoài.Từ khóa: IFRS, chương trình đào tạo, kế toán, Đại học Duy Tân.AbstractResearch to evaluate the process of integrating international financial reporting standards(IFRS) into the accounting and auditing training program of Duy Tan University. At thesame time, research and evaluate the capacity of lecturers and students on this issue andanalyze the resources necessary for the process of integrating IFRS into the trainingprogram. The research uses a combination of qualitative and quantitative researchmethods. Qualitative method to identify influencing factors and quantitative research tomeasure the influence of factors on the integration of IFRS into the accounting andauditing training program at Duy Tan University. The study uses relevant backgroundtheories to explain the factors affecting the integration of IFRS into Duy Tan Universitystraining program, including: training program, teaching method, competency instructor,learner capacity and support from outside organizations.Keywords: IFRS, training program, accounting, Duy Tan university.JEL Classifications: M42, M48, M49.DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.01202418 11. Tổng quan nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất1.1. Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu của Jackling và cộng sự (2013) về tác động của việc chuyển đổi sanggiảng dạy IFRS ở Úc. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mối liên hệ với phương pháp giảng dạykế toán tại bậc đại học. Kết quả cũng cho thấy, việc áp dụng IFRS trong giảng dạy đã dẫnđến những thay đổi trong chương trình và phương pháp giảng dạy của giảng viên tại cáctrường đại học. Bên cạnh đó, nghiên cứu của Alzeban (2016) dựa trên mô hình của Beasley và cộngsự (2005), để điều tra tác động thái độ của giảng viên, quy mô của khoa kế toán, khả nănggiao tiếp, loại hình tổ chức, kinh nghiệm giảng dạy và tài liệu giảng dạy đối với thời lượnggiảng dạy IFRS trong chương trình giảng dạy. Kết quả chỉ ra rằng, thái độ của giảng viênvà sự sẵn có của tài liệu IFRS có tác động lớn nhất đến thời gian giảng dạy IFRS. Nghiên cứu của Joshua (2017) về những thay đổi trong chương trình giảng dạy kếtoán cho sinh viên đại học tại Hoa Kỳ. Nhóm tác giả đề xuất các giải pháp, giúp nâng caochất lượng đào tạo đội ngũ nhân lực kế toán đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế kế toántrong tương lai. Cùng hướng nghiên cứu này, Dong và cộng sự (2019) đánh giá hiệu quảhọc tập khi áp dụng IFRS trong giảng dạy. Kết quả cho thấy, khi các cơ sở áp dụng IFRSvào giảng dạy sẽ giúp học viên thích nghi tốt hơn và đạt thành tích cao hơn trong các kỳ thiACCA toàn cầu, ở cả cấp độ cơ bản và chuyên nghiệp Tại Việt Nam, kể từ khi Bộ Tài chính ban hành lộ trình áp dụng IFRS, các nhà quảnlý giáo dục và giảng viên các trường đại học cũng đã có những nghiên cứu và đề xuất từnhiều góc độ khác nhau để đưa IFRS vào giảng dạy tiêu biểu, như: Trần Mạnh Dũng vàNguyễn Thúy Hồng (2016) trình bày ý kiến và những thách thức mà giảng viên kế toán gặpphải khi giảng dạy chuẩn mực IFRS tại Việt Nam. Cụ thể, nhóm tác giả đã chỉ ra sự khácbiệt giữa IFRS và Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS) hiện hành và sự khác biệt này cóảnh hưởng không nhỏ đến công tác đào tạo kế toán. Trong khi đó, Nguyễn Cửu Đỉnh(2017) và Lê Thế Anh (2017) đều cho rằng, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kế toánthông qua các cơ sở đào tạo trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay, một trong nhữngbiện pháp quan trọng nhất là định hướng cho người học hiểu bản chất của hoạt động kinh tếvà vận dụng sáng tạo các nguyên tắc kế toán theo IFRS. Trong quá trình chuyển đổi sang IFRS, các trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam sẽcần điều chỉnh chương trình giảng dạy hiện tại của họ nhằm tích hợp IFRS. Mức độ và khảnăng tích hợp sẽ phụ thuộc vào các yếu tố cụ thể của tổ chức như quy mô của tổ chức,nguồn lực hiện có, kinh nghiệm và số lượng nhân viên.Lý thuyết nền liên quan - Lý thuyết học tập (Learning theory) (Leonard, 2002) được sử dụng để mô tả cáchcon người học hỏi và từ đó giúp tất cả chúng ta hiểu được quá trình học tập. Có ba quanđiểm chính trong lý thuyết học tập, đó là Chủ nghĩa hành vi, Chủ nghĩa nhận thức và Chủ 2nghĩa kiến tạo. Đây cũng là lý thuyết nền cơ bản, giải thích cho việc t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế Đào tạo chuyên ngành kế toán - kiểm toán Tích hợp IFRS Chuẩn mực Kế toán Việt Nam Chế độ kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 305 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 301 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 180 0 0 -
Giáo trình kiểm toán - ThS. Đồng Thị Vân Hồng
154 trang 174 0 0 -
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 165 0 0 -
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 139 0 0 -
Hướng dẫn lập chứng từ kế toán theo Thông tư 200
3 trang 116 0 0 -
Tổng hợp 10 bộ chứng từ quan trọng của một số khoản chi phí tài chính kế toán cần nắm rõ
6 trang 112 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Chi nhánh Công ty cổ phần cửa Châu Âu
31 trang 105 0 0 -
Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam: Phần 2
214 trang 102 0 0