Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu cây Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.) thu nhận bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này các yếu tố như kích thước nguyên liệu (cắt nhỏ 1 cm; xay nhuyễn 1 phút), độ héo của nguyên liệu (0 h - nguyên liệu tươi, nguyên liệu làm héo: 24 h; 48 h; 72 h; 96 h), nồng độ muối NaCl (0%; 5%; 10%; 15%; 20%). thời gian ngâm mẫu (0 phút; 15 phút; 30 phút; 45 phút và 60 phút). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu cây Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.) thu nhận bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀM LƢỢNG TINH DẦU CÂY OẢI HƢƠNG (LAVANDULA ANGUSTIFOLIAMILL.) THU NHẬN BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHƢNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƢỚC Lê Thị Ngọc Diễm, Trịnh Thị Lan Anh* Viện Khoa Học Ứng Dụng, trường Đại học Công nghệ Tp. HCM (HUTECH) *Email: lananh0110@yahoo.com, ttl.anh@hutech.edu.vnTÓM TẮTHoa Oải hương là loài được trồng phổ biến khắp thế giới, nhưng ở Việt Nam loài này mới được du nhậpvà trồng trong thời gian gần đây. Tinh dầu hoa Oải hương là một trong những loại tinh dầu thương mạiquan trọng trên thế giới, vì vậy việc thu nhận tinh dầu này đóng vai trò rất quan trọng. Trong nghiên cứunày các yếu tố như kích thước nguyên liệu (cắt nhỏ 1 cm; xay nhuyễn 1 phút), độ héo của nguyên liệu (0 h- nguyên liệu tươi, nguyên liệu làm héo: 24 h; 48 h; 72 h; 96 h), nồng độ muối NaCl (0%; 5%; 10%; 15%;20%). thời gian ngâm mẫu (0 phút; 15 phút; 30 phút; 45 phút và 60 phút). Nguyên liệu được sử dụng trongnghiên cứu này là hoa Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.) được thu nhận tại số 60 Vạn Thành,phường 5, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các cành hoa được làm héo ởthời gian là 72 giờ đến độ ẩm 22,89%, sau đó được cắt nhỏ đến kích thước khoảng 1 cm; tỷ lệ nguyênliệu/nước là 1/4,5, thời gian ngâm mẫu (30 phút), tỷ lệ muối NaCl (15%), thời gian trích ly là 60 phút chohàm lương tinh dầu sau khi chưng cất bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn cao nhất đạt 1,816%.Từ khóa: Hoa Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.), chưng cất lôi cuốn hơi nước, độ héo nguyên liệu,nồng độ muối NaCl, thời gian ngâm mẫu.1. GIỚI THIỆUCây Hoa Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.) là một loài thực vật thuộc chi Lavandula họ hoa môi(Lamiaceae). Cây Oải hương là cây bụi thường niên có mùi thơm nồng, xuất xứ từ vùng Địa trung hải, láthường xanh dài từ 2 – 6 cm và rộng 4 – 6 mm. Những bông hoa có màu tím nhạt (màu Oải hương) đượctạo ra trên các cành dài 2 – 8 cm ở phần đầu mảnh mai không có lá (Sellar, 2001 ; Lawless, 2002).Hàng thế kỷ nay, Oải hương đã được dùng như một loại thảo mộc kẹp trong nhà bếp. Trà làm từ nhữngbông hoa có tác dụng làm dịu cơn nhức đầu. Nước rửa mặt từ hoa Oải hương kích thích tế bào phát triểnvà giúp chống mụn. Oải hương cũng được dùng làm thuốc an thần, và cả chất kháng khuẩn (Kulevanovaet al., 2000). Oải hương có tính sát trùng mạnh, giúp làm lành vết thương, vết phỏng (được dùng nhiềutrong thế chiến thứ nhất và thứ hai). Oải hương thường được chiết xuất lấy tinh dầu để sử dụng làm kemdưỡng da, xà phòng và nước hoa. Nhưng trên thực tế, Oải hương còn có tác dụng làm giảm đau và đượclàm thuốc chống đau, tẩy trùng (Paul et al., 2004). Theo phương pháp truyền thống thì Oải hương sử dụngđể chăm sóc da khi bị viêm, chữa mụn trứng cá, côn trùng cắn, vết bỏng, rám nắng hoặc vết chàm. Cácthành phần hóa học chính của dầu Oải hương là 1-pinen, limonene, 1,8-cineole, cis-ocimene, trans-ocimene, 3-octanone, camphor, linalool, linalyl acetate, caryophyllene, terpinen-4-ol và lavendulylacetate.751Các đặc tính chữa bệnh của dầu hoa Oải hương là chất khử trùng, giảm đau, chống co giật, chống trầmcảm, chống thấp khớp, chống co thắt, chống viêm, kháng virus, diệt khuẩn, thuốc thông mũi, khử mùi,thuốc lợi tiểu, hạ huyết áp, hưng phấn thần kinh, thuốc an thần, làm chảy mồ hôi và làm lành thương tích.Tinh dầu hoa Oải hương có thể được chiết xuất dễ dàng bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.Thời gian chưng cất ngắn, nhiệt độ chưng cất cao sẽ làm các phân tử có trong tinh dầu có thể bị bẻ gẫy,nếu thời gian chưng cất quá lâu tinh dầu sẽ có mùi khó chịu, theo Pitman thì 75% lượng tinh dầu Oảihương thu được sau 25 phút chưng cất, nhưng các hợp chất như coumarin phải mất 50 – 80 phút mớichưng cất được (Pitman, 2004). Cây Oải hương là cây quen thuộc trên thế giới nhất là các nước châu Âu,nhưng với nước ta đây là cây mới di thực gần đây vì vậy cần được nghiên cứu trồng, trích ly thu nhận tinhdầu và ứng dụng trong các lĩnh vực quan trọng như dược phẩm và mỹ phẩm. Hình 1. Cành hoa Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.) được sử dụng làm nguyên liệu để thu nhận tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP2.1. Nguyên liệuCây hoa Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.) được sử dụng trong nghiên cứu được thu hái tại số 60Vạn Thành, phường 5, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, độ ẩm của nguyên liệu sau khi thu hái ở mứctương đối cao (74,99%). Trong nghiên cứu này, tiến hành so sánh giữa nguyên liệu cành hoa tươi và cànhhoa làm héo nhằm khảo sát hàm lượng tinh dầu Oải hương thu được giữa các loại nguyên liệu để thu đượchàm lượng cao nhất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu cây Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.) thu nhận bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀM LƢỢNG TINH DẦU CÂY OẢI HƢƠNG (LAVANDULA ANGUSTIFOLIAMILL.) THU NHẬN BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHƢNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƢỚC Lê Thị Ngọc Diễm, Trịnh Thị Lan Anh* Viện Khoa Học Ứng Dụng, trường Đại học Công nghệ Tp. HCM (HUTECH) *Email: lananh0110@yahoo.com, ttl.anh@hutech.edu.vnTÓM TẮTHoa Oải hương là loài được trồng phổ biến khắp thế giới, nhưng ở Việt Nam loài này mới được du nhậpvà trồng trong thời gian gần đây. Tinh dầu hoa Oải hương là một trong những loại tinh dầu thương mạiquan trọng trên thế giới, vì vậy việc thu nhận tinh dầu này đóng vai trò rất quan trọng. Trong nghiên cứunày các yếu tố như kích thước nguyên liệu (cắt nhỏ 1 cm; xay nhuyễn 1 phút), độ héo của nguyên liệu (0 h- nguyên liệu tươi, nguyên liệu làm héo: 24 h; 48 h; 72 h; 96 h), nồng độ muối NaCl (0%; 5%; 10%; 15%;20%). thời gian ngâm mẫu (0 phút; 15 phút; 30 phút; 45 phút và 60 phút). Nguyên liệu được sử dụng trongnghiên cứu này là hoa Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.) được thu nhận tại số 60 Vạn Thành,phường 5, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các cành hoa được làm héo ởthời gian là 72 giờ đến độ ẩm 22,89%, sau đó được cắt nhỏ đến kích thước khoảng 1 cm; tỷ lệ nguyênliệu/nước là 1/4,5, thời gian ngâm mẫu (30 phút), tỷ lệ muối NaCl (15%), thời gian trích ly là 60 phút chohàm lương tinh dầu sau khi chưng cất bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn cao nhất đạt 1,816%.Từ khóa: Hoa Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.), chưng cất lôi cuốn hơi nước, độ héo nguyên liệu,nồng độ muối NaCl, thời gian ngâm mẫu.1. GIỚI THIỆUCây Hoa Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.) là một loài thực vật thuộc chi Lavandula họ hoa môi(Lamiaceae). Cây Oải hương là cây bụi thường niên có mùi thơm nồng, xuất xứ từ vùng Địa trung hải, láthường xanh dài từ 2 – 6 cm và rộng 4 – 6 mm. Những bông hoa có màu tím nhạt (màu Oải hương) đượctạo ra trên các cành dài 2 – 8 cm ở phần đầu mảnh mai không có lá (Sellar, 2001 ; Lawless, 2002).Hàng thế kỷ nay, Oải hương đã được dùng như một loại thảo mộc kẹp trong nhà bếp. Trà làm từ nhữngbông hoa có tác dụng làm dịu cơn nhức đầu. Nước rửa mặt từ hoa Oải hương kích thích tế bào phát triểnvà giúp chống mụn. Oải hương cũng được dùng làm thuốc an thần, và cả chất kháng khuẩn (Kulevanovaet al., 2000). Oải hương có tính sát trùng mạnh, giúp làm lành vết thương, vết phỏng (được dùng nhiềutrong thế chiến thứ nhất và thứ hai). Oải hương thường được chiết xuất lấy tinh dầu để sử dụng làm kemdưỡng da, xà phòng và nước hoa. Nhưng trên thực tế, Oải hương còn có tác dụng làm giảm đau và đượclàm thuốc chống đau, tẩy trùng (Paul et al., 2004). Theo phương pháp truyền thống thì Oải hương sử dụngđể chăm sóc da khi bị viêm, chữa mụn trứng cá, côn trùng cắn, vết bỏng, rám nắng hoặc vết chàm. Cácthành phần hóa học chính của dầu Oải hương là 1-pinen, limonene, 1,8-cineole, cis-ocimene, trans-ocimene, 3-octanone, camphor, linalool, linalyl acetate, caryophyllene, terpinen-4-ol và lavendulylacetate.751Các đặc tính chữa bệnh của dầu hoa Oải hương là chất khử trùng, giảm đau, chống co giật, chống trầmcảm, chống thấp khớp, chống co thắt, chống viêm, kháng virus, diệt khuẩn, thuốc thông mũi, khử mùi,thuốc lợi tiểu, hạ huyết áp, hưng phấn thần kinh, thuốc an thần, làm chảy mồ hôi và làm lành thương tích.Tinh dầu hoa Oải hương có thể được chiết xuất dễ dàng bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.Thời gian chưng cất ngắn, nhiệt độ chưng cất cao sẽ làm các phân tử có trong tinh dầu có thể bị bẻ gẫy,nếu thời gian chưng cất quá lâu tinh dầu sẽ có mùi khó chịu, theo Pitman thì 75% lượng tinh dầu Oảihương thu được sau 25 phút chưng cất, nhưng các hợp chất như coumarin phải mất 50 – 80 phút mớichưng cất được (Pitman, 2004). Cây Oải hương là cây quen thuộc trên thế giới nhất là các nước châu Âu,nhưng với nước ta đây là cây mới di thực gần đây vì vậy cần được nghiên cứu trồng, trích ly thu nhận tinhdầu và ứng dụng trong các lĩnh vực quan trọng như dược phẩm và mỹ phẩm. Hình 1. Cành hoa Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.) được sử dụng làm nguyên liệu để thu nhận tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP2.1. Nguyên liệuCây hoa Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.) được sử dụng trong nghiên cứu được thu hái tại số 60Vạn Thành, phường 5, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, độ ẩm của nguyên liệu sau khi thu hái ở mứctương đối cao (74,99%). Trong nghiên cứu này, tiến hành so sánh giữa nguyên liệu cành hoa tươi và cànhhoa làm héo nhằm khảo sát hàm lượng tinh dầu Oải hương thu được giữa các loại nguyên liệu để thu đượchàm lượng cao nhất. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tinh dầu hoa Oải hương Hàm lượng tinh dầu cây Oải hương Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước Thành phần hóa học của dầu Oải hương Trích ly tinh dầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thành phần hóa học tinh dầu vỏ quả cam sành (Citrus nobilis)
9 trang 70 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
38 trang 20 0 0
-
Nghiên cứu quy trình khai thác tinh dầu lá Sau Sau
4 trang 19 0 0 -
Ý tưởng Spa tại nhà cho nam giới
3 trang 15 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Khảo sát thành phần hóa học của quả quất trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
45 trang 14 0 0 -
7 loại tinh dầu có lợi cho sức khỏe
3 trang 14 0 0 -
Chưng cất tinh dầu căn hành gừng Zingiber officinale Roscoe trồng tại Phú Yên và Bình Dương
10 trang 14 0 0 -
Khảo sát hoạt tính sinh học của tinh dầu lá lốt (Piper lolot C.Dc.)
10 trang 10 0 0 -
Nghiên cứu quá trình tách tinh dầu húng chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
4 trang 7 0 0