Danh mục

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly tinh dầu từ lá Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.), xác định thành phần hóa học, khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và tạo cao xoa

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 545.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện trên cơ sở khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng (kích thước nguyên liệu, tuổi nguyên liệu, nồng độ dung dịch NaCl, thời gian ngâm nguyên liệu trong dung dịch NaCl, thời gian chưng cất, độ héo của nguyên liệu, lượng nước chưng cất) đến hàm lượng tinh dầu Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly tinh dầu từ lá Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.), xác định thành phần hóa học, khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và tạo cao xoa Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU TỪ LÁ NGẢI CỨU (ARTEMISIA VULGARIS L.), XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC, KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ TẠO CAO XOA Phan Phú Thắng*, Huỳnh Hữu Thịnh, Nguyễn Thị Kim Ngân, Châu Ngọc Thảo, Trịnh Thị Lan Anh Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: phanthang1609@gmail.com TÓM TẮT Từ lâu, Ngải cứu được biết đến qua nhiều bài thuốc trong dân gian với các công dụng đặc trưng như bổ huyết, điều kinh hay trong cuộc sống thường ngày Ngải cứu được dùng để nấu canh, làm rau sống ăn kèm để tăng thêm khẩu vị. Nghiên cứu này được thực hiện trên cơ sở khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng (kích thước nguyên liệu, tuổi nguyên liệu, nồng độ dung dịch NaCl, thời gian ngâm nguyên liệu trong dung dịch NaCl, thời gian chưng cất, độ héo của nguyên liệu, lượng nước chưng cất) đến hàm lượng tinh dầu Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Kết quả cho thấy khi cắt nhỏ 1 cm nguyên liệu lá già đã để héo 5 ngày, ngâm nguyên liệu vào 450 ml dung dịch NaCl 10% trong 30 phút, sau đó tiến hành chưng cất với thời gian chưng là 180 phút thích hợp cho thu nhận tinh dầu từ lá Ngải cứu. Kết quả đánh giá cảm quan cho thấy tinh dầu Ngải cứu thu được có màu vàng sáng, nhẹ hơn nước, mùi nồng đặc trưng, vị cay the…. Hàm lượng tinh dầu Ngải cứu thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước là 0,446%; tỷ trọng tinh dầu Ngải cứu là 0,881. Phân tích thành phần hóa học của tinh dầu Ngải cứu bằng phương pháp GC-MS cho thấy trong tinh dầu Ngải cứu thu được ở huyện Củ Chi, Tp.HCM có các thành phần chính D-camphor (31,78%) và cineole (15,80%), ngoài ra còn có các chất hợp chất sinh học như α-Pinene (3,09%), β-Pinene (1,743%). Tinh dầu Ngải cứu có khả năng kháng các chủng vi khuẩn (Escherichia coli, Salmonella typhimurium, Staphylococcus aureus, Shigella boydii), kết quả cho thấy tinh dầu Ngải cứu có khả năng kháng các loại vi khuẩn gram (+), gram (-). Tinh dầu nguyên chất có khả năng kháng vi sinh vật mạnh nhất. Từ khóa: Các hợp chất sinh học, Ngải cứu. STUDY OF FACTORS AFFECTING THE EXTRACTION OF (ARTEMISIA VULGARIS L.), DETERMINATION OF CHEMICAL COMPOSITION, SURFACE PREVENTION AND HIGH PERFORMANCE ESTIMATION Phan Phu Thang*, Huynh Huu Thinh, Nguyen Thi Kim Ngan, Chau Ngoc Thao, Trinh Thi Lan Anh Ho Chi Minh City University of Technology *Corresponding Author: phanthang1609@gmail.com ABSTRACT Wormwood is known for many pills in the folk with specific uses, wormwood is used to make soup, position. This research was carried out on the basis of influencing factors (material size, raw material age, concentration of NaCl 15 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học solution, time of immersion in NaCl solution, time of distillation, the wilt of the material, the amount of distilled water) to the content of wormwood oil (Artemisia vulgaris L.) obtained by steam distillation. The results showed that when cutting 1 cm of old leaf material for 5 days, soak the material in 450 ml of 10% NaCl solution for 30 minutes, then distill it with 180 minutes distillation. Leaf extract from wormwood leaves. Results of sensory evaluation showed that wormwood oil obtained was light yellow, lighter than water, characteristic odor, spicy,... The moisture content obtained by evaporative distillation was 0.446%; The weight of wormwood was 0.881. The chemical composition of the wormwood oil extracted by GC-MS showed that in the wormwood extract obtained in Cu Chi District, Ho Chi Minh City had the main components of D-camphor (31.78%) and cineole (15.80%), as well as biological compounds such as α-Pinene (3.09%), β-Pinene (1.743%). The wormwood oil is resistant to bacterial species (Escherichia coli, Salmonella typhimurium, Staphylococcus aureus, Shigella boydii). The results showed that wormwood oil was resistant to gram (+), gram (- ). Essential oils have the strongest resistance to microorganisms. Keywords: Biological compounds, wormwood. TỔNG QUAN đặc sắc trong nền văn hóa ẩm thực Ngải cứu còn có tên thuốc cứu, ngải vùng Đông Bắc nói riêng và ẩm thực diệp, nhả ngải, quá sú, cỏ linh li, tên Việt Nam nói chung. Ngoài ra một số khoa học Artemisia vulgaris, là một hoạt chất trong Ngải cứu còn giúp loài thực vật thuộc họ Cúc có sẵn, dễ kháng viêm, làm se da, sáng da, tẩy tế tìm, thu hoạch quanh năm và có tiềm bào chết và kháng khuẩn, kháng nấm, năng to lớn để sản xuất tinh dầu và giảm thâm nám mở ra hướng mới cho kháng sinh tự nhiên. sản xuất mỹ phẩm nguồn gốc thiên Ngải cứu là dược liệu có tính hơi hàn, nhiên. vị cay với thành phần hóa học cũng khá Đặc biệt việc nghiên cứu tách chiết các đa dạng tập trung ở các bộ phận khác hợp chất có dược tính từ tinh dầu Ngải nhau của cây như cụm hoa, lá và cây cứu và thử hoạt tính sinh học là vấn đề chứa tinh dầu, flavonoid, phenolic, mới mẻ, chưa được quan tâm và nghiên artermisini,… Ngải cứu được ứng cứu nhiều. Tinh dầu được sản xuất từ dụng nhiều trong y học, hóa dược, thực thân, lá cây bằng nhiều phương pháp: phẩm, mỹ phẩm,… nhờ có tác dụng có phương pháp cơ học, phương pháp tác dụng chống oxy hóa, kháng khuẩn, trích ly bằn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: