Nghiên cứu chất lượng báo cáo tài chính trên quan điểm kiểm toán tiếp cận theo phương pháp học máy
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 685.18 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Nghiên cứu chất lượng báo cáo tài chính trên quan điểm kiểm toán tiếp cận theo phương pháp học máy" xem xét ảnh hưởng và tầm quan trọng của các nhân tố đến chất lượng báo cáo tài chính (BCTC) trên quan điểm kiểm toán của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Sử dụng các mô hình hồi quy và thuật toán học máy trong việc nghiên cứu với dữ liệu tại các doanh nghiệp trong giai đoạn 2014-2020. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chất lượng báo cáo tài chính trên quan điểm kiểm toán tiếp cận theo phương pháp học máy NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRÊN QUAN ĐIỂM KIỂM TOÁN TIẾP CẬN THEO PHƯƠNG PHÁP HỌC MÁY PGS.TS. Đặng Ngọc Hùng1 Đậu Hoàng Hưng Nguyễn Viết Hà Nguyễn Đức Quang Đặng Thị HậuTóm tắt Bài báo xem xét ảnh hưởng và tầm quan trọng của các nhân tố đến chất lượngbáo cáo tài chính (BCTC) trên quan điểm kiểm toán của các doanh nghiệp niêm yết trênthị trường chứng khoán Việt Nam. Sử dụng các mô hình hồi quy và thuật toán học máytrong việc nghiên cứu với dữ liệu tại các doanh nghiệp trong giai đoạn 2014 - 2020.Chúng tôi đã phát hiện các nhân tố khả năng sinh lời của doanh nghiệp, quy mô doanhnghiệp và quy mô của HĐQT có quan hệ thuận chiều đến chất lượng BCTC, trái lại nhântố về chính sách cổ tức, quyền sở hữu nhà nước và thời gian niêm yết của doanh nghiệpcó quan hệ ngược chiều. Kết quả nghiên cứu cho thấy thuật toán GradientBoosting cóhiệu suất dự báo tốt nhất, bên cạnh đó các nhân tố có tầm quan trọng nhất đến chấtlượng BCTC bao gồm khả năng sinh lời được đo lường bằng lợi nhuận sau thuế trêntổng tài sản, quyền sở hữu nhà nước, quy mô doanh nghiệp. Dựa vào kết quả nghiên cứu,nhóm tác giả đưa ra một số khuyến nghị đối với nhà đầu tư, đối với doanh nghiệp và nhàhoạch định chính sách.Từ khoá: Chất lượng báo cáo tài chính; Chênh lệch lợi nhuận; Ý kiến kiểm toán; Học máy.1. Giới thiệu Thông tin BCTC là một trong những kênh thông tin mà các công ty niêm yết đượcyêu cầu cung cấp trên thị trường chứng khoán. Chất lượng BCTC là yếu tố quyết địnhcho thị trường tài chính hiệu quả. Trong thị trường chứng khoán, Công ty niêm yết là bêncung cấp thông tin, nhà đầu tư là đối tượng chủ yếu tiếp nhận và sử dụng các thông tinnày trong quá trình ra quyết định của mình. Tuy nhiên, thông tin được trình bày và côngbố như thế nào để đáp ứng được nhu cầu người sử dụng vẫn còn khoảng cách khá lớngiữa mong đợi và thực tế. Chất lượng BCTC phụ thuộc vào chất lượng của quá trình tạolập, trình bày và công bố của các công ty niêm yết, quá trình này chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp.1 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Email: dangngochung@haui.edu.vn 29 Hiện nay trên thế giới, khái niệm cũng như việc đo lường chất lượng BCTC đượccác nhà nghiên cứu nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau. Hầu hết các nghiên cứu đều đolường chất lượng BCTC các gián tiếp thông qua các hành vi như: quản trị lợi nhuận(Earning Managenent), công bố lại BCTC (Financial Restatement), hành vi gian lậnBCTC (Financial Statement Fraud) (Schipper & Vincent, 2003), (Cohen,Krishnamoorthy, & Wright, 2004). Tuy nhiên, chất lượng BCTC ở đây chỉ xem xét chủyếu ở góc độ các thông tin tài chính. Thông tin BCTC hiện nay không chỉ dừng ở nhữngthông tin trên BCTC theo ý nghĩa truyền thống, mà nó được hiểu theo khái niệm rộnghơn. Bên cạnh các thông tin tài chính, nhằm hướng đến sự hữu ích cho quá trình ra quyếtđịnh của người sử dụng thông tin BCTC, đặc biệt là các đối tượng bên ngoài doanhnghiệp (đa phần trong số họ là các nhà đầu tư và các nhà phân tích), thông tin BCTC cònphải cung cấp những thông tin phi tài chính như báo cáo và phân tích của nhà quản lý,báo cáo kiểm toán và các báo cáo khác (Van Beest, Braam, & Boelens, 2009). BCTC cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình hình tài chính, kết quả kinhdoanh, các dòng tiền và những thông tin bổ sung khác giúp cho các đối tượng sử dụngthông tin đưa ra các quyết định kinh tế (Epstein & Jermakowicz, 2008), (Mackenzie etal., 2012). Mức độ hữu ích của thông tin tài chính phụ thuộc nhiều vào chất lượng thôngtin về lợi nhuận (Ball & Shivakumar, 2005). Thông tin về lợi nhuận và các bộ phận hợpthành của nó ngày càng đóng vai trò quan trọng cho các bên liên quan, có thể đo lườnghiệu quả hoạt động của DN và dự đoán được dòng tiền trong tương lai (P. M. Dechow,Kothari, & Watts, 1998). Trên cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nước, chúng tôi nhận thấy nghiên cứu chấtlượng BCTC trên quan điểm kiểm toán chưa nhiều (đặc biệt là sử dụng kết hợp giữa saiphạm BCTC thông qua kiểm toán và ý kiến của báo cáo kiểm toán để đo lường chấtlượng BCTC, ở nước ngoài có rất ít nghiên cứu theo tiếp cận hỗn hợp (kế toán và kiểmtoán) như (Tang, Chen, & Lin, 2016), trong khi đó tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nàođo lường chất lượng BCTC trên quan điểm kiểm toán. Đồng thời các nghiên cứu trướcđây không sử dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chất lượng báo cáo tài chính trên quan điểm kiểm toán tiếp cận theo phương pháp học máy NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRÊN QUAN ĐIỂM KIỂM TOÁN TIẾP CẬN THEO PHƯƠNG PHÁP HỌC MÁY PGS.TS. Đặng Ngọc Hùng1 Đậu Hoàng Hưng Nguyễn Viết Hà Nguyễn Đức Quang Đặng Thị HậuTóm tắt Bài báo xem xét ảnh hưởng và tầm quan trọng của các nhân tố đến chất lượngbáo cáo tài chính (BCTC) trên quan điểm kiểm toán của các doanh nghiệp niêm yết trênthị trường chứng khoán Việt Nam. Sử dụng các mô hình hồi quy và thuật toán học máytrong việc nghiên cứu với dữ liệu tại các doanh nghiệp trong giai đoạn 2014 - 2020.Chúng tôi đã phát hiện các nhân tố khả năng sinh lời của doanh nghiệp, quy mô doanhnghiệp và quy mô của HĐQT có quan hệ thuận chiều đến chất lượng BCTC, trái lại nhântố về chính sách cổ tức, quyền sở hữu nhà nước và thời gian niêm yết của doanh nghiệpcó quan hệ ngược chiều. Kết quả nghiên cứu cho thấy thuật toán GradientBoosting cóhiệu suất dự báo tốt nhất, bên cạnh đó các nhân tố có tầm quan trọng nhất đến chấtlượng BCTC bao gồm khả năng sinh lời được đo lường bằng lợi nhuận sau thuế trêntổng tài sản, quyền sở hữu nhà nước, quy mô doanh nghiệp. Dựa vào kết quả nghiên cứu,nhóm tác giả đưa ra một số khuyến nghị đối với nhà đầu tư, đối với doanh nghiệp và nhàhoạch định chính sách.Từ khoá: Chất lượng báo cáo tài chính; Chênh lệch lợi nhuận; Ý kiến kiểm toán; Học máy.1. Giới thiệu Thông tin BCTC là một trong những kênh thông tin mà các công ty niêm yết đượcyêu cầu cung cấp trên thị trường chứng khoán. Chất lượng BCTC là yếu tố quyết địnhcho thị trường tài chính hiệu quả. Trong thị trường chứng khoán, Công ty niêm yết là bêncung cấp thông tin, nhà đầu tư là đối tượng chủ yếu tiếp nhận và sử dụng các thông tinnày trong quá trình ra quyết định của mình. Tuy nhiên, thông tin được trình bày và côngbố như thế nào để đáp ứng được nhu cầu người sử dụng vẫn còn khoảng cách khá lớngiữa mong đợi và thực tế. Chất lượng BCTC phụ thuộc vào chất lượng của quá trình tạolập, trình bày và công bố của các công ty niêm yết, quá trình này chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp.1 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Email: dangngochung@haui.edu.vn 29 Hiện nay trên thế giới, khái niệm cũng như việc đo lường chất lượng BCTC đượccác nhà nghiên cứu nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau. Hầu hết các nghiên cứu đều đolường chất lượng BCTC các gián tiếp thông qua các hành vi như: quản trị lợi nhuận(Earning Managenent), công bố lại BCTC (Financial Restatement), hành vi gian lậnBCTC (Financial Statement Fraud) (Schipper & Vincent, 2003), (Cohen,Krishnamoorthy, & Wright, 2004). Tuy nhiên, chất lượng BCTC ở đây chỉ xem xét chủyếu ở góc độ các thông tin tài chính. Thông tin BCTC hiện nay không chỉ dừng ở nhữngthông tin trên BCTC theo ý nghĩa truyền thống, mà nó được hiểu theo khái niệm rộnghơn. Bên cạnh các thông tin tài chính, nhằm hướng đến sự hữu ích cho quá trình ra quyếtđịnh của người sử dụng thông tin BCTC, đặc biệt là các đối tượng bên ngoài doanhnghiệp (đa phần trong số họ là các nhà đầu tư và các nhà phân tích), thông tin BCTC cònphải cung cấp những thông tin phi tài chính như báo cáo và phân tích của nhà quản lý,báo cáo kiểm toán và các báo cáo khác (Van Beest, Braam, & Boelens, 2009). BCTC cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình hình tài chính, kết quả kinhdoanh, các dòng tiền và những thông tin bổ sung khác giúp cho các đối tượng sử dụngthông tin đưa ra các quyết định kinh tế (Epstein & Jermakowicz, 2008), (Mackenzie etal., 2012). Mức độ hữu ích của thông tin tài chính phụ thuộc nhiều vào chất lượng thôngtin về lợi nhuận (Ball & Shivakumar, 2005). Thông tin về lợi nhuận và các bộ phận hợpthành của nó ngày càng đóng vai trò quan trọng cho các bên liên quan, có thể đo lườnghiệu quả hoạt động của DN và dự đoán được dòng tiền trong tương lai (P. M. Dechow,Kothari, & Watts, 1998). Trên cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nước, chúng tôi nhận thấy nghiên cứu chấtlượng BCTC trên quan điểm kiểm toán chưa nhiều (đặc biệt là sử dụng kết hợp giữa saiphạm BCTC thông qua kiểm toán và ý kiến của báo cáo kiểm toán để đo lường chấtlượng BCTC, ở nước ngoài có rất ít nghiên cứu theo tiếp cận hỗn hợp (kế toán và kiểmtoán) như (Tang, Chen, & Lin, 2016), trong khi đó tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nàođo lường chất lượng BCTC trên quan điểm kiểm toán. Đồng thời các nghiên cứu trướcđây không sử dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Báo cáo tài chính Chất lượng báo cáo tài chính Quan điểm kiểm toán Phương pháp học máyTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 388 1 0 -
72 trang 373 1 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 297 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 297 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 277 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 277 1 0 -
115 trang 269 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 259 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 253 0 0